29súc hay nằm rên rỉ, con vật ỉa phân táo.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập bệnh nội khoa thú y 1 chuyên ngành thú y. (Trang 30 - 32)

súc hay nằm rên rỉ, con vật ỉa phân táo.

- Bệnh ở giai đoạn đầu nhu động ruột tăng làm cho con vật đau bụng kịch liệt, sờ vào vùng bụng con vật tỏ ra khó chịu

- Gia súc thở thể ngực, tần số hô hấp tăng, nếu dịch viêm đọng lại trong xoang bụng nhiều  làm cho con vật ngạt thở. Trường hợp viêm mạn tính vách bụng trở nên xù xì, khám trực tràng có thể thấy, con vật tỏ ra đau đớn. Chọc dò - Khi chọc dò xoang bụng , có dịch rỉ viêm chảy ra  làm Phản ứng

Rivalta kết quả dương tính + b. Biện pháp điều trị bệnh viêm phúc mạc

- Hiệu quả điều trị cao khi can thiệp ngay ở giai đoạn đầu của bệnh

 Hộ lý

- Không cho gia súc vận động mạnh, cho gia súc nghỉ ngơi và ăn những thức ăn dễ tiêu hóa, tránh mọi kích thích đối với gia súc

 Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc giảm đau

Atropinsulfat 0,1%  ĐGS 10-15ml  TGS 5-10ml  Chó, lợn 2-3ml

Tiêm dưới da Anagil 10%  ĐGS 10ml

 TGS 5ml  Chó lợn 2-3ml

- Đề phòng viêm lan rộng : đắp lạnh bằng nước đá ở thời kì đầu của viêm

- Dùng kháng sinh để đề phòng nhiễm trùng toàn thân

- Dùng thuốc trợ sức, trợ lực , nâng cao sức đề kháng của cơ thể.

- Dùng thuốc điều trị triệu chứng

 Nếu gia súc bị táo bón  dùng thuốc nhuận tràng : MgSO4, Na2SO4…  Nếu gia súc chướng hơi dùng thuốc ức chế lên men sinh hơi. Nếu gia súc ỉa

chảy dùng thuốc cầm ỉa chảy.

Chú ý : trường hợp dịch viêm chứa đầy trong xoang bụng , chọc dò để tháo bớt

dịch ra ngoài, đồng thời đưa dung dịch sát trùng để rửa sau đó bơm dung dịch kháng sinh vào xoang phúc mạc để chống nhiễm trùng.

Câu hỏi 4 điểm

30.Anh chị hãy trình bày phương pháp chẩn đoán phân biệt bệnh chướng hơi dạ cỏ cấp tính với bệnh bội thực dạ cỏ ở trâu, bò? Trình bày phương pháp điều trị bệnh bội thực dạ cỏ cho một con bò đực có trọng lượng 800kg?

a. Phương pháp chẩn đoán phân biệt bệnh chướng hơi dạ cỏ cấp tính và bệnh bội thực dạ cỏ ở trâu, bò

30

Phương pháp Chướng hơi Bội thực

Triệu chứng lâm sàng

- Bệnh xuất hiện rất nhanh: sau khi ăn 30 ph – 1h

- GS không yên, bồn chồn - Bụng trái ngày càng phình to

- Triệu chứng đau bụng: GS luôn ngoảnh lại nhìn bụng, vẫy đuôi, cong lưng, hai chân thu vào bụng.

- Bệnh càng nặng, gia súc đau bụng càng rõ rệt, vã mồ hôi, uể oải, hay sợ hãi, con vật ngừng ăn, ngừng nhai lại.

- Gia súc khó thở, tần số hô hấp tăng, dạng hai chân trước để thở, hoặc thè lưỡi để thở và con vât chết do ngạt thở.

- TM cổ phồng to, tim đập nhanh, mạch yếu, huyết áp giảm, gia súc đi tiểu liên tục.

- Bệnh xảy ra sau khi ăn từ 6 - 9 giờ. TCLS rõ:

- GS giảm ăn hay không ăn, ngừng nhai lại,

- GS ợ hơi ra có mùi chua, hay chảy dãi, - GS đau bụng (khó chịu, đuôi quất mạnh vào thân, xoay quanh cọc buộc, lấy chân sau đạp bụng, đứng nằm không yên có khi chổng 4 vó giẫy giụa, khi dắt di thấy GS cử động cứng nhắc, hai chân dạng ra) - Bệnh nặng thì vùng trái chướng to, con vật thởnhanh, nông, tim đâp mạnh, chân đi loạng choạng, run rẩy, mệt m ỏi, cũng có khi nằm mê mệt không muốn dây. - Gây viêm ruột kế phát.

- Lúc đầu con vật đi táo, sau đó đi ỉa chảy, sốt

Nhìn – Quan sát

- Vùng bụng trái sưng to, hõm hông trái căng phồng

- Không có phản xạ ợ hơi và phản xạ nhai lại.

- Vùng hõm hông bên trái căng to. - Không còn phản xạ nhai lại và phản xạ ợ hơi.

Sờ nắn - Như sờ vào quả bóng cao su chứa đầy hơi.

- Ấn tay không để lại vết lõm.

- Như sờ vào túi bột.

- Ấn tay vào có dạng bột nhão, để lại vết lõm.

Gõ - Gõ vào vùng bụng trái (hõm hông trái) thấy âm trống chiếm ưu thế, âm đục và âm bùng hơi mất.

Nếu khí tích lại nhiều trong dạ cỏ, khi gõ còn nghe thấy âm kim thuộc.

- Gõ vào vùng dạ cỏ thấy âm đục tương đối lấn lên vùng âm bùng hơi.

- Vùng âm đục tuyệt đối lớn và chiếm cả vùng âm đục tương đối

+ Nếu GS chướng hơi kế phát thì khi gõ vẫn có âm bùng hơi.

Nghe Không có nhu động của dạ cỏ

- Nghe vùng dạ cỏ thấy nhu động dạ cỏ lúc đầu tăng sau đó gi ảm dần rồi m ất hẳn, chỉ nghe thấy tiếng nổ lép bép do thức ăn lên men.

Không có nhu động của dạ cỏ

- Nghe thấy âm nhu động dạ cỏ giảm hay ngừng

hẳn

Chọc dò Troca Có nhiều khí thoát ra Không có khí thoát ra

b. Phương pháp điều trị bệnh bội thực dạ cỏ cho 1 con bò đực có trọng lượng 800kg

- Nguyên tắc tắc điều trị : Phải làm hồi phục và tăng cường nhu động dạ cỏ, tìm cách thải thức ăn tích lâu ngày trong dạ cỏ.

- Dùng thuốc

+ Dùng thuốc tẩy trừ chất chứa trong dạ cỏ: - Sulfat natri: 300-500 g/con trâu, bò;

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập bệnh nội khoa thú y 1 chuyên ngành thú y. (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)