Tìm kiếm các mỏ nước lộ thiên.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Vấn đề cấp nước sạch ở nông thôn Việt Nam hiện nay (Trang 49 - 52)

. Lập và chí đạo thực hiện kế hoạch phòng chống thiên ta

Tìm kiếm các mỏ nước lộ thiên.

+ Tìm kiếm các giếng nước ở chân đồi rồi bao che lại và sử đụng.

+Làm các hồ chứa nước tự nhiên và nhân tạo có bảo vệ

+ Làm các bể chứa nước mưa dùng cho ăn uống. 4.4 VỀ nguồn nước

Cần hiểu biết tường tận về các nguồn nước và tăng cường công tác

quản lý nguồn nước, coi nước là loại tài nguyên quý giá. Hiện nay, đã

có khá nhiều thông tin về các nguồn nước ở các Bộ: Công nghiệp, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Xây dựng, ban chỉ đạo quốc gia nước

sạch và các tỉnh. Những thông tin này cần được hệ thống hóa, giúp cho

việc quản lý nguồn nước được thống nhất và chặt chẽ ở Trung ương cũng như cấp tỉnh. Luật tải nguyên nước đã nói rõ nước sử đụng cho

sinh hoạt cần được ưu tiên hơn nước sử dụng cho các mục đích khác và

điều này phải được đưa vào quy chế quản lý và sử đụng các nguốn nước.

Cấp nước sinh hoạt cho nông thôn chỉ là một bộ phận sử dụng

nước với khối lượng nhỏ nhưng lại rất quan trọng vì đòi hỏi chất lượng cao. Bởi vậy, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần giải quyết

vấn để tác động lấn nhau giữa cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn và

các nhu cầu đùng nước khác, đặc biệt chú trọng chống ô nhiễm nguồn nước. Lĩnh vực Cấp nước sạch nông thôn sẽ hỗ trợ lĩnh vực nguồn nước bằng cách thiết lập một hệ thống theo đõi nguồn nước, sử dụng các số

liệu thu thập được từ qua trình thực hiện chương trình Nước sạch - Vệ sinh môi trường. Như vậy cần có kế hoạch điều tra, quản lý và bảo vệ

Điều tra nguồn nước: Mỗi tỉnh cần thành lập một cơ sở đữ liệu,

thống kê về các nguồn nước. Cần điều tra tí mi về trữ lượng nước ngầm, nước mặt, nước mưa, khả năng có thể khai thác, khả năng hồi phục của nguồn nước.

Quản lý, bảo vệ nguồn nước: Tùng tỉnh cần soạn tháo một kế

hoạch hợp lý, bảo vệ các nguồn nước, trong đó nêu lên từng nguồn nước

sẽ được phát triển ra sao và yêu cầu bảo vệ như thế nào, các đối tượng được ưu tiên phân bố nguồn nước và đặc biệt phải có kế hoạch dự

phòng khi hạn hán hay gặp các tình huống khẩn cấp về nước.

Phối hợp giữa các tỉnh để bảo vệ nguồn nước của các lưu vực sông cháy qua nhiều tỉnh.

KÉT LUẬN

Thông qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, cũng như phân tích, đánh giá đã giới thiệu trong phần nội dung ở trên đã giúp cho chúng ta

có thể có được một cái nhìn tổng quát nhất về sự cần thiết, thực trạng

cũng như những giải pháp cần thiết cho vẫn đề cấp nước sạch ở nông thôn Việt Nam hiện nay. Trong xu thế phát triển tương lai, mỗi một quốc gia trong đó có Việt Nam đều hướng tới 1 sự phát triển bền vững, trong đó có sự kết hợp chặt chẽ của 3 yếu tố cơ bản là tăng trưởng kinh

tế, ôn định xã hội và sự bền vững của môi trường. Đề đám bảo mục tiêu phát triển bền vững ấy thì vấn để nước sạch cho nhân dân, đặc biệt là

cho dân cư các vùng nông thôn Việt Nam đã thực sự trở thành một vẫn

đề nóng, cần có sự tập trung cũng như hệ thống các giải pháp dồng bộ

cho việc giải quyết và đáp ứng. Chiến lược Quốc gia Cấp nước sạch và Vệ sinh nông thôn đến năm 2020 đo Thủ tướng Chính phủ phê đuyệt vào tháng 8/2000 và tiếp sau đó là hàng loạt các chương trình, các kế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoạch cụ thế đã được ban hành, đã cho thấy sự nhận thức sâu sắc cũng

như tầm nhìn của Nhà nước ta đối với vấn đề nước sạch cho người đân. Đến nay sau hơn gần 10 năm thực hiện Chiến lược, ở nhiều vùng nông thôn người dân cơ bản đã được tiếp cận với nước sạch, tuy nhiên những kết quả đạt được vẫn chưa có khả năng đáp ứng nhu cầu đầy đủ cho nhân đân. Do đó, trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm trong quá trình thực

hiện cũng như đánh giá tình hình thực tế, đòi hỏi các Bộ, Ngành cùng

với các cấp chính quyền địa phương và toàn thể nhân đân cần có sự

quyết tâm, nỗ lực tiến hành nhanh và mạnh hơn nữa các giải pháp chủ yếu đề có thể nhanh chóng đạt được các mục tiêu mà chiến lược đã để

ra, cải thiện đời sống nhân đân, góp phần vào sự phát triển chung của

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Vấn đề cấp nước sạch ở nông thôn Việt Nam hiện nay (Trang 49 - 52)