PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Cà Mau ( BIDV Cà Mau ).pdf (Trang 29)

5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứ u,…)

2.2PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U

Tổng hợp từ lí thuyết đến quan sát thực tế, nguồn số liệu sử dụng được từ

các báo cáo tổng hợp của ngân hàng

Thu thập những thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ các từ

sách báo, tạp chí, tài liệu, từ mạng internet, ...

2.2.2 Phương pháp phân tích:

Phương pháp so sánh: dựa trên số liệu để so sánh năm nay với năm trước nhằm thấy được xu hướng thay đổi của ngân hàng, xem nó được cải thiện, đứng yên hay xấu đi để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời

Phương pháp so sánh tương đối:

Trong đó: T1 là số liệu năm trước T2 là số liệu năm

T là tốc độ tăng trưởng của năm sau so với năm trước (%) Phương pháp so sánh số tuyệt đối: Trong đó: T1 là số liệu năm trước T2 là số liệu năm sau T là chênh lệch tăng, giảm của các số liệu kinh tế T2 – T1 T = T1 T = T2 – T1

Chương 3

KHÁI QUÁT V NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIN

CHI NHÁNH CÀ MAU

3.1 TNG QUAN V NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIN CHI NHÁNH CÀ MAU NHÁNH CÀ MAU

3.1.1 Tng quát v Ngân hàng đầu tư và phát trin Vit Nam

Ngân Hàng Đầu Tư &Phát Triển Việt Nam là Doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, giữ vai trò chủ đạo về lĩnh vực đầu tư và phát triển, là Ngân hàng chuyên ngành về lĩnh vực đầu tư phát triển được thành lập sớm nhất tại VN, đã có 46 năm hoạt động và trưởng thành. Có chức năng huy động vốn dài hạn, trung hạn và ngắn hạn trong nước và ngoài nước để đầu tư phát triển. Kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng và phi Ngân hàng, làm Ngân hàng đại lý, Ngân hàng phục vụ cho đầu tư phát triển từ các nguồn của chính phủ, các tổ chức kinh tế tài chính tiền tệ, các tổ chức kinh tế xã hội, đoàn thể, cá nhân trong và ngoài nước .

Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam được thành lập theo nghị định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng chính phủ và được thành lập lại theo mô hình tổng công ty nhà nước qui định tại quyết định số 90/TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tướng chính phủ.

46 năm qua Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam đã có tên gọi : - Ngân Hàng Kiến thiết Việt Nam: 26/04/1957

- Ngân Hàng Đầu Tư&Xây Dựng Việt Nam: từ 24/06/1981 - Ngân Hàng Đầu Tư&Phát Triển Việt Nam: từ 14/11/1990

46 năm hoạt động xây dựng trưởng thành và đổi mới của Ngân Hàng Đầu Tư

& Phát Triển Việt Nam gắn liền với những giai đoạn lịch sử của đất nước VN, trong 46 năm qua Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam đã lập nhiều thành tích góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc .

Từ những năm 90 trở về trước, nguồn vốn hoạt động của Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam chủ yếu là của ngân sách nhà nước. Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam đã góp phần quan trọng trong việc cấp vốn ngân sách

và quản lý có hiệu quả nguồn vốn đó. Hàng nghìn công trình then chốt của nền kinh tế quốc dân, từ các công trình hạ tầng cơ sở đến các công trình sản xuất ra của cải vật chất đều do Ngân Hàng ĐT&PT Việt Nam đảm nhiệm và phục vụ tốt, phục vụ đắc lực và có hiệu quả cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong thời kỳ giai đoạn lịch sử.

Nhất là từ năm 1990 trở lại đây, sau khi có 2 pháp lệnh về Ngân hàng. Ngân Hàng ĐT&PT Việt Nam đã thực hiện thành công những thử nghiệm hết sức quan trọng của Đảng, nhà nước và của ngành Ngân hàng về chống bao cấp trong đầu tư, cũng như trong hoạt động Ngân hàng. Trong quá trình đổi mới và phát triển, Ngân Hàng ĐT&PT Việt Nam đã trưởng thành nhanh chóng, đạt được những thành tích

đáng khích lệ. Luôn lấy hiệu quả, an toàn của sản xuất kinh doanh làm mục tiêu góp phần tăng trưởng kinh tếđất nước, ổn định tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo

được niềm tin, chữ tín của khách hàng trong nước và ngoài nước.

3.1.2 Tng quát v Ngân hàng đầu tư và phát trin Vit Nam chi nhánh Cà Mau Cà Mau

3.1.2.1 Lch s hình thành Ngân hàng Đầu Tư và Phát Trin chi nhánh Cà Mau Cà Mau

Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Cà Mau là thành viên của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, tên giao dịch quốc tế là Bank For Investment and Development Of VietNam Ca Mau Branch viết tắt là BIDV Cà Mau. Tiền thân của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cà Mau là Ngân hàng Đầu tư

và xây dựng tỉnh Minh Hải với hoạt động chủ yếu là cấp phát vốn Ngân sách Trung ương, địa phương cho các công trình theo kế hoạch Nhà nước và cho vay vốn lưu động trong lĩnh vực xây lắp.

Chấp hành Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội Đồng Bộ

Trưởng về chuyển hoạt động Ngân hàng sang hạch toán kinh doanh. Tại thời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

điểm này, theo quyết định của cấp có thẩm quyền Ngân hàng Đầu tư và xây dựng tỉnh Minh Hải chuyển cấp phát vốn Ngân sách địa phương sang Sở tài chính tỉnh Minh Hải. Do đó Ngân hàng Đầu tư và xây dựng tỉnh Minh Hải xáp nhập vào Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Minh Hải, tiếp tục nhiệm vụ cấp phát vốn Ngân sách Trung ương và cho vay vốn lưu động trong lĩnh vực xây lắp.

Ngày 01/04/1990 thành lập phòng Đầu tư và Phát triển tỉnh Minh Hải tại quyết định số 10QĐ/TCCB của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với nhiệm vụ chính là thực hiện chủ trương của Nhà nước chuyển dần cấp phát vốn Ngân sách sang cho vay lãi suất ưu đãi nhằm tăng hiệu quả đầu tư các công trình

được xây dựng theo kế hoạch Nhà nước và cấp phát vốn Ngân sách Trung ương. Ngày 26/11/1990 theo Quyết định số 105NH/QĐ của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành lập Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Minh Hải.

Đầu năm 1995, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Minh Hải chuyển một phần đầu tư tín dụng theo kế hoạch Nhà nước và cấp phát vốn Ngân sách Trung

ương cho Cục Đầu tư phát triển Minh Hải, Ngân hàng giảm thị phần tín dụng đầu tư các dự án.

Kỳ họp thứ 10 ngày 12 tháng 11 năm 1996 Quốc hội khóa IX quyết định phân chia địa giới tỉnh Minh Hải thành 2 tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu vào thời điểm ngày 01/01/1997. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Cà Mau được tách ra từ

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Minh Hải cũ theo Quyết định thành lập lại số 263/QĐ/TCCB ngày 20/12/1996 của Tổng Giám Đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Việc tách Tỉnh dẫn đến một số khó khăn trong hoạt động của Ngân hàng:

Về nguồn nhân lực: Điều chuyển một số cán bộ chủ chốt, có năng lực và tuyển dụng mới những cán bộ chưa có kinh nghiệm.

Về thị phần tín dụng: Phân chia thị phần tín dụng cho Ngân hàng Đầu tư

và Phát triển tỉnh Bạc Liêu.

Tuy nhiên, với số lượng cán bộ có trình độ chính trị, trình độ khoa học kỹ

thuật, trình độ quản lý nghiệp vụ ngày càng được nâng cao và luôn thể hiện tính năng động, sáng tạo phát huy sáng kiến kỹ thuật ứng dụng khoa học trong mọi lĩnh vực công tác, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cà Mau đã phục vụ tốt các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, các yêu cầu chỉ đạo, lãnh đạo của cấp ủy

Đảng và chính quyền địa phương góp phần thúc đẩy nền kinh tế địa phương không ngừng phát triển.

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cà Mau phấn đấu và tự hào được sinh ra và trưởng thành gắn liền với sự phát triển không ngừng trong sự nghiệp đổi mới chung của Tỉnh.

3.1.2.2 Chc năng ca các phòng ban

+ Phòng Quan h khách hàng

- Tham mưu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng. - Trực tiếp tiếp thị và bán sản phẩm (sản phẩm bán buôn, tài trợ thương mại, dịch vụ...) - Chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với khách hàng và bán sản phẩm cho ngân hàng.

Đối với khách hàng là doanh nghiệp:

- Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng. - Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng.

- Phân loại, rà soát và phát hiện rủi ro.

- Tiếp nhận kiểm tra hồ sơđề nghị miễn/ giảm lãi, đề xuất miễn/ giảm lãi và chuyển Phòng Quản lý rủi ro để xử lý tiếp theo quy định.

- Tuân thủ các giới hạn hạn mức tín dụng của ngân hàng đối với khách hàng. Theo dõi việc sử dụng hạn mức của khách hàng.

Đối với khách hàng là cá nhân

- Xây dựng kế hoạch bán sản phẩm đối với khách hàng, tư vấn cho khách hàng lựa chọn sử dụng các sản phẩm bán lẻ của BIDV, triển khai các kế hoạch bán hàng, chịu trách nhiệm về việc bán sản phẩm, nâng cao thị phần của chi nhánh.

+ Phòng Qun lý ri ro

Quản lý tín dụng

- Tham mưu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao chất luợng tín dụng.

- Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của chi nhánh.

- Nghiên cứu, đề xuất trình lãnh đạo phê duyệt hạn mức, điều chỉnh hạn mức, cơ cấu, giới hạn tín dụng tùng ngành, từng nhóm, từng khách hàng phù hợp với chỉđạo của BIDV.

- Đầu mối đề xuất trình Giám đốc kế hoạch giảm nợ xấu của chi nhánh. - Tổng hợp kết quả phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro gởi Phòng tài chính kế toán để lập cân đối kế toán theo quy định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phối hợp các bộ phận liên quan thục hiện đánh giá tài sản đảm bảo theo

đúng quy định của BIDV.

- Thực hiện các báo cáo về công tác tín dụng và chất luợng tín dụng của chi nhánh; lập báo cáo phân tích thực trạng tài sản đảm bảo nợ vay của chi nhánh.

- Thực hiện việc xử lý nợ xấu. Quản lý rủi ro

- Tham mưu đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro. - Trình lãnh đạo cấp tín dụng/ bảo lãnh cho khách hàng.

- Phối hợp, hổ trợ Phòng Quan hệ khách hàng để phát hiện, xử lý các khoản nợ có vấn đề.

- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập, vận hành, thực hiện và kiểm tra, giám sát hệ thống quản lý rủi ro của chi nhánh.

+ Phòng Qun tr tín dng

- Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV.

- Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của Phòng Quan hệ khách hàng theo đúng quy định của BIDV; gởi kết quả cho Phòng Quản lý rủi ro để thực hiện rà soát, trình cấp có thẩm quyền quyết định.

- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn tác nghiệp của Phòng, lập các báo cáo thống kê về quản trị tín dụng.

+ Phòng dch v khách hàng

- Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng

- Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát sinh theo quy định của Nhà nuớc và BIDV, phát hiện và báo cáo xử lý kịp thời các giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ trong tình huống khẩn cấp.

- Chịu trách nhiệm về tính đầy đủ, đúng đắn của các chứng từ giao dịch, thực hiện đúng quy trình, quy định về nghiệp vụ, thẩm quyền; thực hiện kiểm soát nội bộ truớc khi giao dịch với khách hàng.

+ T thanh toán quc tế

- Phối hợp với các phòng liên quan để tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng, giới thiệu và bán sản phẩm về tài trợ thương mại.

- Chịu trách nhiệm về việc phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh doanh đối ngoại của chi nhánh.

+ T Qun lý và dch v kho qu

- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho quỹ và xuất/ nhập quỹ. - Đề xuất, tham mưu với Giám đốc về biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho quỹ, an ninh tiền tệ; phát triển dịch vụ về kho quỹ, thực hiện đúng quy chế, quy trình quản lý kho quỹ.

+ Phòng Kế hoch-tng hp

Kế hoạch tổng hợp

- Thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch – tổng hợp.

- Tham mưu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh; tổ chức và triển khai kế hoạch kinh doanh

- Theo dõi và giúp Giám đốc quản lý, đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của chi nhánh

Nguồn vốn

- Đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn, chính sách biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn và các chi phí vốn để góp phần nâng cao lợi nhuận.

- Trực tiếp thực hiện kinh doanh tiền tệ với khách hàng theo quy định và trình Giám đốc chi nhánh giao hạn mức mua bán ngoại tệ cho các phòng liên quan.

- Giới thiệu các sản phẩm huy động vốn, sản phẩm kinh doanh tiền tệ với khách hàng. - Thu thập và báo cáo BIDV những thông tin liên quan đến rủi ro của thị

truờng, các sự cố rủi ro thị truờng ở chi nhánh và đề xuất biện pháp xử lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chịu trách nhiệm về hệ số an toàn của chi nhánh, đảm bảo khả năng thanh toán, trạng thái ngoại hối của chi nhánh.

- Lập báo cáo, thống kê phục vụ quản trị điều hành theo quy định.

+ Tổđin toán

- Trực tiếp thực hiện theo đúng thẩm quyền, đúng quy trình, đúng quy định công nghệ thông tin tại chi nhánh.

- Huớng dẫn, đào tạo, hổ trợ, kiểm tra các phòng để cán bộ sử dụng thành thạo, đúng thẩm quyền, chấp hành theo quy định BIDV.

- Tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh về kế hoạch ứng dụng công nghệ

thông tin, về những vấn đề liên quan đến thông tin tại chi nhánh cần kiến nghị. - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám đốc chi nhánh.

+ Phòng Tài chính-kế toán

- Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp. - Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán của chi nhánh ( gồm cả phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm).

- Thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính.

- Đề xuất về việc thực hiện chếđộ tài chính, kế toán, xây dựng chếđộ biện pháp quản lý tài sản, định mức và quản lý tài chính, tiết kiệm chi tiêu nội bọ, hợp lý và đúng chếđộ.

- Kiểm tra định kỳ, đột xuất việc chấp hành chếđộ, quy chế, quy trình trong công tác kế toán, luân chuyển chứng từ và chi tiêu tài chính của các Phòng Giao dịch/ Quỹ tiết kiệm.

- Chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, chính xác, kịp thời, hợp lý, trung thực của số liệu kế toán, báo cáo kế toán, báo cáo tài chính; quản lý thông tin và lập báo cáo; thực hiện quản lý thông tin của khách hàng.

+ Phòng t chc - nhân s

- Phổ biến, quán triệt các văn bản quy định, huớng dẫn và quy trình nghiệp vụ liên quan đến công tác tổ chức, quản lý nhân sự và phát triển nguồn nhân lực.

- Tham mưu và đề xuất với Giám đốc triển khai thực hiện công tác tổ chức- nhân sự và phát triển nguồn nhân lực theo đúng quy định, quy trình.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Cà Mau ( BIDV Cà Mau ).pdf (Trang 29)