KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - Chi nhánh Cần Thơ.pdf (Trang 38)

QUA 3 NĂM 2006 - 2008

Như chúng ta đã biết, với vai trò làm trung tâm trong việc phân phối nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của xã hội thì ngoài việc vay vốn từ ngân hàng cấp trên, các ngân hàng cần phải đNy mạnh huy động vốn trên thị trường. Với phương châm “đi vay để cho vay”, các ngân hàng phải tìm cách như thế nào để cho vay vừa tìm được lợi nhuận cao vừa phục vụ tốt cho nhu cầu vay vốn của khách hàng. Tuynhiên trong điều kiện như

hiện nay, môi trường cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt,

đòi hỏi các ngân hàng phải tự xây dựng được chiến lược lãi suất phù hợp thì mới có thểđáp ứng nhu cầu huy động vốn của mình. Bảng 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN ĐVT: Triu đồng Ngun vn Năm Chênh lch 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Tuyt

đối Tđốươi % ng Tuyđối t Tđốươi % ng

Tiền gửi của KBNN và của TCTD khác 93 51 2 -42 -45,16 -49 -96,08 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế, dân cư 142.590 230.040 301.122 87.450 61,33 71.082 30,9 Tng 142.683 230.091 301.124 87.408 61,26 71.033 30,87

(Ngun: Phòng kế toán - ngân qu) Ghi chú: Kho bc Nhà Nước (KBNN), T chc tín dng (TCTD)

2 ; 0% 301.1 22 ; 100% Tiền gửi của KBNN và của TCTD khác Tiền gửi của các tổ chức kinh tế, dân cư Hình 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN

Trong quá trình hình thành và phát triển, Ngân hàng Việt Á chi nhánh Cần Thơ cũng đã gặp không ít khó khăn trong việc huy động vốn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây tình hình huy động vốn của Ngân hàng có chiều hướng tăng lên. Được như vậy là nhờ Ngân hàng đã không ngừng nâng cao uy tín của mình nên đã tạo được lòng tin cho khách hàng, làm cho việc huy động vốn của Ngân hàng ngày càng thuận lợi hơn.

Đối với VAB - CT, thì vốn huy động chủ yếu là từ tiền gửi của tổ chức kinh tế (TCKT) và dân cư, chỉ một phần nhỏ là tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác và Kho bạc nhà nước. Về Tiền gửi của TCKT, dân cư thì đây là nguồn tiền dồi dào nhất trong tổng tiền gửi của khách hàng và là nguồn vốn ổn định có mức tăng trưởng tăng nhanh, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng vốn huy động của Ngân hàng: năm 2006 đạt 99,935% và năm 2007 tăng 99,978% đến năm 2008 tiếp tục tăng đến 99,999% trong tổng nguồn vốn huy động. Điều này cho

Năm 2006 142.590 ; 99,935% 93 ; 0,065% Năm 2007 230.040 ; 99,978% 51 ; 0,022% Năm 2008 301.122 ; 99,999% 2 ; 0,001% http://www.kinhtehoc.net

thấy mức độ thanh toán qua Ngân hàng của các doanh nghiệp ngày càng cao, người dân gửi tiền vào Ngân hàng ngày càng nhiều. Cụ thể vào năm 2006 thì tiền gửi của các TCKT, dân cư là 142.590 triệu đồng, đến năm 2007 thì số tiền này đạt 230.040 triệu đồng (tăng 87.450 triệu hay 61,33% so với 2006), đến năm 2008 đạt 301.124 triệu đồng (tăng 71.082 triệu hay 30,90% so với 2007).

Nhìn chung tiền gửi TCKT, dân cư qua các năm điều tăng, tuy nhiên xét về mặt tương đối 2008/2007 thì chỉ tăng 30,90% đã giảm so với 2007/2006 là 61,33%. Nguyên nhân giảm này có thể là do giá vàng tăng mạnh trong thời gian gần đây làm cho việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn . Khi đó người dân không muốn gửi vàng vào ngân hàng để hưởng lãi suất nữa nhưng họ muốn dùng vàng mình có để kinh doanh thì có thể đem lại lợi nhuận hấp dẫn hơn. Mặt khác sự giảm này còn do sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng trên cùng địa bàn. Dù vậy, VAB – CT vẫn còn rất nhiều khách hàng tiềm năng trong những năm tới và chi nhánh sẽ tiếp tục khai thác triệt để nguồn đầu tư này nhằm tạo ra nguồn vốn vững chắc.

Ngoài ra, trong 3 năm 2006, 2007, 2008 VAB - CT còn tranh thủ được nguồn tiền gửi của Kho bạc Nhà nước Cần Thơ, nên đã phần nào giảm bớt áp lực về nguồn vốn. Cụ thể năm 2006 là 93 triệu đồng, 2007 là 51 triệu, 2008 là 2 triệu. Từ đó ta nhận thấy xu hướng tiền gửi của Kho bạc giảm liên tục trải qua 3 năm. Nguyên nhân là do cơ chế, chính sách, quy định của Ngân hàng Nhà nước làm cho tình hình tự cân đối tại chi nhánh ngày càng khó khăn hơn. Vì vậy VAB – CT cần chủđộng hơn nữa trong công tác huy động vốn.

4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH QUA 3

NĂM 2006 - 2008

Tín dụng là một hoạt động tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng. Để có thểđánh giá khái quát tình hình tín dụng của Ngân hàng trong 3 năm qua, ta sẽ cùng tham khảo bảng số liệu ở trang sau:

Bảng 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

ĐVT: Triu đồng

(Ngun: Phòng tín dng)

4.2.1. Phân tích doanh số cho vay

Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng cho khách hàng vay không nói đến việc món vay đó thu được hay chưa trong một khoảng thời gian nhất định. Trong những năm qua VAB - CT luôn cố gắng đa dạng hoá hình thức cho vay phù hợp với thế mạnh của từng địa phương, từng ngành và nguồn vốn của chi nhánh. Sau đây chúng ta hãy cùng nhau phân tích doanh số cho vay theo một số tiêu chí phân chia như:

4.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng

Với nguồn vốn huy động được, Ngân hàng đã đNy mạnh công tác đầu tư cho vay đến các thành phần kinh tế, chủ động tìm kiếm khách hàng để đầu tư cho vay, cho vay các dự án mang tính khả thi, có khả năng mang lại hiệu quả kinh tế

cao. Do đó, hoạt động cho vay luôn là vấn đề trọng tâm của Ngân hàng, góp phần thúc đNy sản xuất phát triển, đồng thời tạo nguồn lợi chính cho Ngân hàng. Chúng ta hãy cũng tìm hiểu qua bảng số liệu sau

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Chênh lệch

2007/2006 2008/2007

Doanh số cho vay 554.657 702.578 458.473 147.921 -244.105

Doanh số thu nợ 399.000 328.545 392.076 -70.455 63.531

Dư nợ 219.227 593.260 659.657 374.033 66.397

Nợ quá hạn 0 2.329 32.749 2.329 30.420

Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG ĐVT: Triu đồng THI HN NĂM CHÊNH LCH 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Tuyt đối Tương đối % Tuyt đối Tương đối % Ngắn hạn 504.325 515.431 424.160 11.106 2,20 -91.271 -17,71 Trung và dài hạn 50.332 187.147 34.313 136.815 271,83 -152.834 -81,67 Tổng 554.657 702.578 458.473 147.921 26,67 -244.105 -34,74 (Ngun: Phòng tín dng)

Hình 3:DOANH S CHO VAY THEO THI HN TÍN DNG

Năm 2006 9,07% 90,93% Năm 2007 73,36% 26,64% Năm 2008 92,52% 7,48% 7,48% 92,52% Ngắn hạn Trung và dài hạn http://www.kinhtehoc.net

Nhìn vào bảng số liệu và đồ thị trên ta thấy doanh số cho vay qua 3 năm của ngân hàng có tăng và cũng có giảm. Tuy nhiên, giống như nhiều ngân hàng khác, Doanh số cho vay chiếm tỷ trọng lớn vẫn là cho vay ngắn hạn (luôn chiếm trên 70% DSCV) vì trong hoạt động cho vay, cho vay ngắn hạn luôn thu hồi vốn nhanh và ít xảy ra rủi ro. Mục đích của tín dụng ngắn hạn là bổ sung vốn lưu động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh, tài trợ xuất nhập khNu và

đáp ứng tiêu dùng cá nhân nên vòng quay vốn rất nhanh, Ngân hàng có thể cho vay tiếp tục nữa nhưng vẫn đảm bảo khả năng sinh lời an toàn từ đồng vốn của mình. Năm 2006 doanh số cho vay ngắn hạn là 504.325 triệu đồng, sang năm 2007 là 515.431 triệu đồng, tăng 11.106 triệu đồng tương đương tỷ lệ tăng là 2,2% so với năm 2006. Đến năm 2008 là 424.160 triệu đồng, giảm 91.271 triệu

đồng tương đương tỷ lệ tăng là 17,71% so với năm 2007.

Năm 2007 được xem là năm mà tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng tốt nhất trong 3 năm vì không những doanh số cho vay đạt cao nhất mà sự

chuyển đổi cơ cấu trong thời hạn tín dụng được thực hiện phù hợp với mục tiêu và thế mạnh của ngân hàng. Thế mạnh của Việt Á là kinh doanh vàng và đầu tư

tài trợ dự án. Cho nên ta thấy mặc dù doanh số cho vay ngắn hạn năm 2007 tăng nhưng xét về tỷ trọng thì sự tham gia của doanh số cho vay trung và dài hạn lại có sự tăng trưởng hơn. Sở dĩđạt được kết quả trên là do:

+ Các hộ cho vay vốn đã mạnh dạn mở rộng qui mô sản xuất, số hộ

vay ngày càng tăng qua các năm.

+ Thủ tục cho vay được đơn giản hoá, đội ngũ cán bộ tín dụng nhiệt tình giúp đỡ người dân khi đến vay vốn.

Năm 2008, do tình hình kinh tế bất ổn nên doanh số cho vay bị giảm xuống rất nhiều, thậm chí thấp hơn năm 2006. Lúc này Ngân hàng khó chủ động được tình hình nên tỷ trọng doanh số cho vay ngắn lại lại tiếp tục tăng trở lại đồng thời tỷ trọng doanh số cho vay dài hạn bị giảm xuống.

4.2.1.2. Doanh số cho vay theo loại hình kinh tế

Qua nhiều năm thực hiện theo đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, vốn cho vay của ngân hàng đã có mặt hầu hết các lĩnh vực kinh tế, phục vụ các doanh nghiệp và khách hàng thuộc mọi loại hình kinh tế theo định hướng chiến lược đầu tư từng thời kỳ của Hội sở Ngân hàng Việt Á và chính sách phát triển

kinh tế trên địa bàn. Từ quan điểm đó, VAB - CT ngày càng hợp tác nhiều hơn với khách hàng thuộc nhiều loại hình kinh tế khác nhau. Cụ thể doanh số cho vay theo loại hình kinh tế qua 3 năm 2006 – 2008 như sau :

Bảng 5:DOANH S CHO VAY THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ

ĐVT: Triu đồng LOI HÌNH KINH TNĂM CHÊNH LCH 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Tuyt đối Tương đối % Tuyt đối Tương đối % Công ty TNHH tư nhân 240.070 55.148 137.561 -184.922 -77,03 82.413 149,44 Công ty cổ phần khác 0 15.802 14.229 15.802 - -1.573 9,95 DN tư nhân 6.700 81.095 50.735 74.395 1.110,37 -30.360 37,44 Kinh tế tập thể 0 13.183 6.900 13.183 - -6.283 47,66 Kinh tế cá thể 307.897 537.350 249.048 229.453 74.52 -288.302 53,65 Tổng 554.657 702.578 458.473 147.921 26,67 -244.105 -34,74 (Ngun: Phòng tín dng)

Ghi chú: Công ty Trách nhim hu hn (Công ty TNHH), Doanh nghip tư nhân (DN tư nhân)

Năm 2006 0% 1,21% 0% 43,28% 55,51% Năm 2007 76,48% 11,54% 7,85% 2,25% 1,88% http://www.kinhtehoc.net

Hình 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ

Dựa vào bảng số liệu và đồ thị trên ta nhận thấy, doanh số cho vay theo loại hình kinh tế của Ngân hàng nhìn chung tăng không liên tục qua các năm. Năm 2006 đạt 554.657 triệu đồng, năm 2007 tăng lên 702.578 triệu đồng, tăng 147.921 triệu đồng nhưng năm 2008 lại giảm xuống còn 458.473 triệu đồng, giảm 244.105 triệu đồng so với 2007. Trong đó, cho vay đối với kinh tế cá thể chiếm tỷ trọng cao nhất. Cụ thể năm 2006 đạt 307.897 triệu đồng (chiếm 55,51 % trong tổng doanh số cho vay), 2007 là 537.350 triệu đồng (chiếm 76,48% trong tổng doanh số cho vay), 2008 là 249.048 triệu đồng (chiếm 54,32 % trong tổng doanh số cho vay). Sở dĩ doanh số cho vay của loại hình này chiếm tỷ trọng lớn vì đây là loại hình kinh tế được chính quyền Thành phố khuyến khích phát triển. Nó thể hiện một phần khả năng tăng trưởng kinh tế của TP. Cần Thơ. Doanh số cho vay đối với kinh tế cá thể chiếm tỷ trọng cao, đặc biệt là vào năm 2007 đã thể hiện nhu cầu mở rộng sản xuất cả về quy mô và hình thức để góp phần nâng cao cải thiện đời sống người dân, ổn định nền kinh tế trong giai đoạn này là khá lớn.

Năm 2008

54,32% 1,5% 11,07%

3,1% 30%

Công ty TNHH tư nhân Công ty cổ phần khác

DN tư nhân Kinh tế tập thể

Kinh tế cá thể

4.2.1.3. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế

Phần trên chúng ta vừa phân tích doanh số cho vay theo loại hình kinh tế, sau đây chúng ta sẽđi sâu nghiên cứu doanh số cho vay theo một số ngành kinh tế chủ yếu.

Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ

ĐVT: Triu đồng NGÀNH KINH TNĂM CHÊNH LCH 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Tuyt đối Tương đối % Tuyt đối Tương đối %

Nông nghiệp và lâm

nghiệp 2.900 34.118 22.844 31.218 1.076,48 -11.274 -33,04 Ngành Nuôi trng thu sn 72.778 84.092 162.364 11.314 15,55 78.272 93,08 Ngành xây dựng 64.029 35.298 43.174 -28.731 -44,87 7.876 22,31 Ngành thương nghip sa cha xe động cơ, môtô 193.353 72.153 3.589 -121.200 -62,68 -68.564 -95,03 Xây lp, khách sn - nhà hàng, vn ti 53.567 13.013 44.337 -40.554 -75,71 31.324 240,71 Hoạt động tài chính 40.000 0 0 -40.000 -100,00 0 0 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 850 6.246 9.942 5.396 634,82 3.696 59.17 HĐ phc v nhân, công cng 64.123 231.188 74.224 167.065 260,54 -156.964 -67,89 HĐ dịch vụ tại hộ gia đình 6.650 221.506 91.002 214.856 3.230,92 -130.504 -58,92 Nghành khác 56.407 4.964 6.997 -51.443 -91,20 2.033 40,95 Tng 554.657 702.578 458.473 147.921 26,67 -244.105 -34,74 (Ngun: Phòng tín dng) Ghi chú: Hot động (HĐ)

Nhìn vào bảng trên ta nhận thấy doanh số cho vay của các ngành tăng không đồng đều qua 3 năm, cụ thể như sau (vì có nhhiều ngành nên sau đây chúng ta chỉ xem xét một số ngành chủ yếu đã được in đậm)

Về nuôi trồng thủy sản

Nuôi trồng thuỷ sản là một trong những thế mạnh của Cần Thơ, góp phần lớn vào kim ngạch xuất khNu. Vì vậy, mục đích cho vay nuôi trồng thuỷ sản của

ngân hàng là nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng để mua giống, thức ăn, thuốc chăm sóc nuôi trồng thuỷ sản,…

Chính vì vậy, nhu cầu vốn đầu tư cho lĩnh vực này tăng đều trong 3 năm vừa qua. Và góp phần không nhỏ cho sự phát triển chung của Cần Thơ, điều này được thể hiện qua doanh số cho vay hàng năm. Cụ thể năm 2006 đạt 72.778 triệu đồng; năm 2007 đạt 84.092 triệu đồng tăng 11.314 triệu đồng so với năm 2006, tương ứng với 15,55%; năm 2008 đạt 162,364 triệu đồng, tăng 78.272 triệu đồng so với năm 2007, tương đương 93,08%. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do giá cả của các sản phNm thuỷ sản tăng cao mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà đầu tư. Do đó, nuôi trồng thuỷ sản ngày càng thu hút nhiều người đầu tư mới vào nuôi trồng thuỷ sản.

Về ngành thương nghiệp sửa chữa xe có động cơ, môtô

Nhìn chung, doanh số cho vay đối với ngành thương nghiệp sửa chữa xe có

động cơ, môtô có có xu hướng giảm qua các năm. Cụ thể, năm 2006 doanh số

cho vay trong lĩnh vực này đạt 193.353 triệu đồng, năm 2007 chỉ đạt 72.153 triệu

đồng, giảm 121.200 triệu đồng về tuyệt đối và 62,68% về tương đối. Đến năm 2008 thì DSCV trong lĩnh vực này chỉ còn 3.589 triệu đồng, giảm 68.564 triệu

đồng về tuyệt đối và 95,03% về tương đối so với năm 2007. Sự suy giảm này do nhiều nguyên nhân tạo ra nhưng đáng chú ý nhất là do giá xăng có xu hướng tăng trong khoảng thời gian từ 2006 – 2008 nên đã làm cho ngành sản xuất cũng như

sửa chữa xe có động cơ, môtô suy giảm. Về hoạt động phục vụ cá nhân, công cộng

Qua bảng số liệu cho thấy doanh số cho vay đối với hoạt động phục vụ cá nhân, công cộng tăng không liên tục qua các năm. Cụ thể năm 2006 đạt 64.123 triệu đồng, sang năm 2007 doanh số cho vay đối với ngành này tăng lên một cách nhanh chóng đạt 231.188 triệu đồng, tăng 167.065 triệu đồng hay 260,54% về

mặt tương đối so với năm 2006. Đến năm 2008 doanh số cho vay lại giảm xuống và chỉ đạt 74.224 triệu đồng, tức giảm đi 156.964 triệu đồng về mặt tuyệt đối và

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - Chi nhánh Cần Thơ.pdf (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)