Ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh của dịch vụ thẻ ATM tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh Cần Thơ.pdf (Trang 77 - 79)

4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn

4.4.1.5 Ma trận SWOT

SWOT Những điểm mạnh (S) 1. Được thành lập sớm ở Cần Thơ và có uy tín. 2. Nguồn vốn hoạt động kinh doanh lớn.

3. Vị trí địa lý thuận lợi. 4. Nhiều PGD trực thuộc. 5. Là Ngân hàng đầu tiên phát hành thẻ ATM. 6. VCB có số lượng máy ATM nhiều nhất trên địa bàn.

7. Có nhiều khách hàng truyền thống.

8. Đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao.

Những điểm yếu (W)

1. Hoạt động Marketing chưa được chú trọng

2. Tiện ích trên máy chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng. 3. Các máy ATM bố trí không đồng đều giữa các khu vực 4. Số tiền ký quỹ còn khá lớn, số tiền rút 1 ngày còn hạn chế. 5. Số lượng máy ATM còn thiếu so với nhu cầu, hệ thống kết nối chưa được hoàn chỉnh.

Những cơ hội (O)

1. Cần Thơ là trung tâm kinh tế của cả vùng, cơ sở hạ tầng được cải thiện đáng kể.

2. VCB Cần Thơ sắp mở rộng quy mô kinh doanh. 3. Nhà nước khuyến khích sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt. 4. Thanh toán trực tuyến trên các Website chấp nhận thanh toán thẻ ATM. 5. Thu nhập và trình độ Các chiến lược SO (S1,S2,S3,S4+O3,O4) Đẩy mạnh chính sách phát hành thẻ thông qua các chương trình hướng dẫn, tuyên truyền rộng rãi đến người dân và không ngừng gia tăng tiện ích cũng như các hình thức thanh toán qua thẻ. Ngân hàng cần có những chính sách khuyến khích các doanh nghiệp, công ty trả lương cho nhân viên qua tài khoản thẻ ATM nhằm

Các chiến lược WO (O1,O2,O3+W1,W2) Thực hiện tốt công tác tuyên truyền quảng bá dịch vụ thẻ Ngân hàng đến đông đảo tầng lớp dân cư, đồng thời có biện pháp hướng dẫn làm thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán.

(O5+W3) Gia tăng số lượng

các máy ATM và các điểm chấp nhận thẻ, cần bố trí lại các địa điểm đặt máy để thuận tiện cho việc sử dụng và thanh toán cho các khách hàng.

người dân ngày càng cao. Nhu cầu sử dụng thẻ thanh toán là rất lớn. 6. Gia nhập WTO, các rào cản thương mại bị xóa bỏ.

tiết kiệm chi phí và thời gian và giảm lượng tiền mặt trong lưu thông.

Nguy cơ (T) 1. Có nhiều Ngân hàng cạnh tranh trong lĩnh vực thẻ thanh toán. 2. Khách hàng sử dụng thẻ của Ngân hàng khác do có nhiều tiện ích. 3. Bảo mật tài khoản ngày càng khó khăn.

4. Khó khăn trong việc giữ chân nhân viên có chuyên môn, nghiệp vụ. 5. Gia nhập WTO chịu thêm sức ép từ các Ngân hàng nước ngoài. Các chiến lược ST (S5,S6,S7+T1) Đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ thẻ hiện có nhằm cạnh tranh với các loại thẻ khác trên thị trường.

(S8+T4,T5) Có chính

sách ưu đãi thích hợp nhằm giữ chân các cán bộ công nhân viên có trình độ, chuyên môn. (S1,S3,S7+T5) Tận dụng những lợi thế sẵn có như: khách hàng truyền thống, am hiểu thị trường và có uy tín thu hút thêm các khách hàng mới tiềm năng đến với dịch vụ thẻ. Các chiến lược WT (W1,W2+T1,T2) Tăng cường nghiên cứu thị trường, gia tăng các tiện ích trên máy, mở rộng các phương thức thanh toán trên dịch vụ thẻ nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng sử dụng

(W2,W4+T2,T2) Đổi mới công nghệ, chuyển từ hình thức sử dụng thẻ từ sang thẻ chíp theo chuẩn EMV, từ đó tăng tính bảo mật thẻ cho khách hàng sử dụng. Bên cạnh đó thực hiện việc miễn giảm các chi phí phát hành thẻ và tăng hạn mức rút tiền.

(W5+T2) Tích cực đầu tư,

nâng cấp hệ thống thanh toán thẻ của Ngân hàng nói chung và tại các đơn vị chấp nhận thẻ nói riêng. Hoàn thiện hệ thống thanh toán thẻ theo chuẩn chung thống nhất của các hệ thống chuyển mạch toàn quốc.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh của dịch vụ thẻ ATM tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh Cần Thơ.pdf (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)