- Những bình thủy tinh vỡ hay những vật cĩ ựầu nhọn, khơng ựược bỏ vào thùng rác hay thùng ựựng giấy mà bỏ vào những thùng riêng.
- Những chất phế thải ựộc và dễ cháy cịn lại sau phản ứng, khơng ựược ựổ vào thùng rác hay nơi rửa, cần phải khử ựộc chúng bằng xử lý hĩa học hay ựốt cháy ở những chỗ riêng biệt ngồi phạm vi phịng thắ nghiệm
- Khi ựổ những chất dễ cháy hay những chất cĩ tắnh ăn mịn khác trộn lẫn với nước vào nơi rửa thì phải cho dịng nước chảy thật mạnh.
- Natri, kali dư phải huỷ bằng cách hịa tan với một lượng nhỏ ancol và phải ựeo kắnh bảo hiểm.
2.9. Cách viết tường trình (báo cáo) bài thắ nghiệm hữu cơ
Sau khi làm thắ nghiệm xong, sinh viên phải viết tường trình kết quả thực hành. Bài tường trình cần viết ngắn gọn ựể cho người ựọc cĩ thể dễ dàng theo dõi và hiểu ựược mục ựắch, ựối tượng nghiên cứu, phương pháp sử dụng, ựiều kiện thắ nghiệm và kết quả ựạt ựược.
Mẫu bài tường trình gồm những phần sau: - Tên thắ nghiệm
- Mục ựắch thắ nghiệm: Nêu rõ yêu cầu về nội dung và những kĩ năng phải ựạt ựược.
- Nguyên tắc: Mơ tả tĩm tắc nguyên tắc của phương pháp thực nghiệm, khơng trình bày dài dịng về lý thuyết hoặc quá chi tiết về cách tiến hành vì những ựiều ựĩ ựã sẵn cĩ trong giáo trình thực hành. Nếu cĩ sự thay ựổi thiết bị sử dụng, ựối tượng nghiên cứu, trình tự thắ nghiệm so với giáo trình này cần ghi rõ.
- Các số liệu thực nghiệm
- Các kết quả: Dựa trên các số liệu thực nghiệm thu ựược ựể tắnh tốn kết quả ựưa ra dưới dạng bảng số, ựồ thị.
- Bàn luận: đưa ra các phương pháp tắnh tốn, tắnh sai số, tìm hiểu những nguyên nhân sai số và ý nghĩa của các kết quả nhận ựược (cách lập bảng, vẽ ựồ thị, tắnh sai số ựược nêu trong phần phụ lục).
- Câu hỏi: Sinh viên phải trả lời và giải ựáp tất cả các câu hỏi và bài tập ựã ựưa ra trong bài thắ nghiệm bao gồm các câu hỏi và bài tập trước khi ựến phịng thắ nghiệm và sau khi làm thắ nghiệm.
Vì thời gian làm việc ở phịng thắ nghiệm cĩ hạn nên hầu hết các phần của bài tường trình sinh viên phải viết ở nhà. Phần (1), (2), (3) sinh viên phải chuẩn bị trước khi ựến phịng thắ nghiệm. Trong thời gian làm thắ nghiệm chỉ cĩ thể hồn thành phần
(4): ghi chép các số liệu thực nghiệm vào vở. Các phần (5), (6), (7) sẽ phải hồn thành ở nhà, sau khi ựã làm thắ nghiệm xong.
Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ 3.1. Phương pháp chưng cất
Chưng cất là quá trình chuyển chất lỏng thành hơi rồi ngưng tụ thành lỏng. để chuyển chất lỏng thành hơi, tiến hành ựun sơi chất lỏng ựĩ. Chất lỏng sơi khi áp suất hơi của nĩ bằng áp suất bên ngồi. Khi áp suất bên ngồi giảm thì nhiệt ựộ sơi của chất giảm. Với một chất tinh khiết thì nhiệt ựộ sơi khơng ựổi trong quá trình ựun, nếu khơng cĩ hiện tượng hơi quá nhiệt do ựun mạnh.
Nếu nhiệt ựộ sơi của chất thấp hơn nhiệt ựộ chất ựĩ bị phân hủy thì cĩ thể tiến hành chưng cất ở áp suất thường. Cịn nếu nhiệt ựộ sơi của chất cao hơn nhiệt ựộ phân hủy thì phải tiến hành chưng cất ở áp suất thấp.
Phương pháp chưng cất thường dùng ựể tách biệt (tinh chế) các chất cĩ nhiệt ựộ sơi khác nhau ra khỏi hỗn hợp của nĩ. Cĩ nhiều phương pháp chưng cất khác nhau tùy thuộc vào tắnh chất của hỗn hợp chất lỏng.
- Với các chất cĩ nhiệt ựộ sơi xa nhau thường chọn phương pháp cất ựơn hay cất thường.
- Với các chất cĩ nhiệt ựộ sơi gần nhau thường chọn phương pháp chưng cất phân ựoạn.
- Phương pháp chưng cất lơi cuốn hơi nước dùng ựể tách biệt các chất trong hỗn hợp, trong ựĩ cĩ một chất khơng tan trong nước và dễ bay hơi với hơi nước. Thơng thường phương pháp này ựược lựa chọn khi thỏa mãn các ựiều kiện trên và khơng thực hiện ựược với hai phương pháp trên.
Các phương pháp chưng cất trên cĩ thể tiến hành ở áp suất bình thường hoặc ở áp suất thấp tùy vào ựặc ựiểm tắnh chất của hỗn hợp chưng cất.
Dụng cụ dùng ựể chuyển từ dạng hơi sang dạng lỏng trong quá trình chưng cất ựược gọi là ống sinh hàn. Cĩ nhiều loại ống sinh hàn: ống sinh hàn khơng khắ, ống sinh hàn nước; ống sinh hàn thẳng, xoắn, bầu,... tùy vào bản chất của các chất và tùy vào mục ựắch sử dụng. Với chất lỏng sơi ở nhiệt ựộ thấp hơn 80oC thì dùng ống sinh hàn nước, nếu cao hơn 150oC thì dùng sinh hàn khơng khắ, cịn trong giới hạn 200- 300oC thì hứng trực tiếp ở nhánh bình cất.
3.1.1. Chưng cất thường (chưng cất ựơn giản, chưng cất ựơn)
Chưng cất ựơn giản ở áp suất thường dùng ựể tách biệt chất ựủ bền khi ựun nĩng và thực tế khơng bị phân hủy ở nhiệt ựộ sơi. Phương pháp này thường dùng với các chất cĩ nhiệt ựộ sơi cao hơn 40oC và thấp hơn 160oC vì những chất lỏng sơi thấp hơn 40oC sẽ mất ựi nhiều sau khi chưng cất nên khơng cĩ hiệu quả.
Nếu chưng cất sử dụng ống sinh hàn, thì các ống sinh hàn này thường ựược lắp xuơi ựể chất ngưng tụ thu ựược ở bình hứng. Tốc ựộ cất thường từ 1-2 giọt chất lỏng rơi vào bình hứng trong một giây. để chất lỏng sơi ựều và tránh hiện tượng quá lửa sẽ
khơng cĩ hiện tượng sơi với biểu hiện các hạt chất lỏng chuyển ựộng trên bề mặt chất lỏng, dẫn ựến hiện tượng thỉnh thoảng chất lỏng sơi trào mạnh và tràn sang bình hứng, cần phải cho vào bình cất một ắt ựá bọt, hay ống mao quản hàn kắn một ựầu vào ngay khi bắt ựầu ựun nĩng.
Chú ý khơng ựược cho ựá bọt vào bình cất khi ựang sơi.
Hình 3. 1. Hệ thống chưng cất ựơn giản ở áp suất thường
(1: bình chứa mẫu chưng cất, 2: nhiệt kế, 3: ống sinh hàn lắp xuơi, 4: ống nối cong, 5: bình hứng)
Hình 3. 2. Hệ thống chưng cất ựơn giản ở áp suất thấp
(1: bình chứa mẫu chưng cất, 2: ống mao quản, 3: van, 4: nhiệt kế, 5: ống sinh hàn lắp xuơi, 6: ống nối cong, 7: bình hứng, 8: van thơng với áp suất khắ quyển, 9: ống chữ
Hình 3. 3. Hệ thống chưng cất ựơn giản ở áp suất thường trong phịng thắ nghiệm
Hình 3. 4. Hệ thống chưng cất hiện ựại
3.1.2. Chưng cất phân ựoạn
Chưng cất phân ựoạn dùng ựể tách biệt hỗn hợp các chất lỏng hịa tan vào nhau. để tách các chất khác nhau khỏi hỗn hợp chất lỏng cĩ thể dùng phương pháp chưng cất thường nhiều lần thường gọi là chưng cất Ộthuận dịngỢ. Tuy nhiên ựể tăng hiệu suất chưng cất và giảm số lần chưng cất, người ta dùng cột cất phân ựoạn.
Bản chất tác dụng của cột cất phân ựoạn là ngưng tụ từng phần hỗn hợp hơi và cho bay hơi từng phần chất ngưng tụ lại một cách liên tục. Hơi bay lên cột cất phân ựoạn càng cao sẽ càng giàu cấu tử cĩ nhiệt ựộ sơi thấp, cịn chất lỏng chảy trở lại vào bình sẽ giàu cấu tử cĩ nhiệt ựộ sơi cao.
Cấu tạo của cột cất ựảm bảo tiếp xúc tốt giữa chất lỏng chảy xuống và hơi ựi lên trên, nên gọi là chưng cất Ộngược dịngỢ. Trong cột cất, nếu số mắt hay ựĩa càng nhiều thì sự tách biệt càng hồn tồn hơn nhưng tốc ựộ cất càng nhỏ, vì mỗi mắt hay ựĩa cĩ tác dụng như một lần cất thường.
Hình 3. 5. Một số dạng cột chưng cất phân ựoạn
Hình 3. 6. Hệ thống dụng cụ chưng cất phân ựoạn
(1: bình chứa mẫu chưng cất, 2: cột cất phân ựoạn, 3: nhiệt kế, 4: ống sinh hàn lắp xuơi, 5: ống nối cong, 6: bình hứng)
3.1.3. Chưng cất lơi cuốn hơi nước
Hình 3. 7. Hệ thống dụng cụ chưng cất lơi cuốn hơi nước
(1: ống mao quản, 2: bình ựun nước, 3: ống thủy tinh quan sát mức nước trong bình, 4: ống chữ T, 5: van thơng với áp suất khắ quyển, 6:nhiệt kế, 7: bình chứa mẫu, 8: ống
Hình 3. 8. Hệ thống chưng cất phân ựoạn với 4 ựiểm xác ựịnh nhiệt ựộ
3.2. Phương pháp kết tinh (phương pháp kết tinh lại)
Kết tinh là quá trình hình thành và phát triển của tinh thể từ tướng nĩng chảy, dung dịch hay khắ.
Phương pháp kết tinh lại là phương pháp tinh chế quan trọng dựa trên tắnh bão hịa của chất rắn cần tinh chế khi ựun nĩng trong dung mơi thắch hợp, loại bỏ chất phụ và chất kết tinh trở lại khi làm lạnh.
Quá trình kết tinh lại gồm các giai ựoạn sau:
- Hịa tan mẫu chất rắn khơng tinh khiết trong dung mơi thắch hợp - Lọc nĩng dung dịch trên ựể loại bỏ chất phụ khơng tan
- Làm lạnh dung dịch hoặc ựuổi bớt dung mơi ựể tạo dung dịch bão hịa và gây mầm kết tinh
- Làm khơ tinh thể.
3.3. Phương pháp chiết
Phương pháp chiết là phương pháp tách chất từ hỗn hợp bằng dung mơi thắch hợp. Cĩ các phương pháp chiết sau.
Cĩ thể chiết từ hỗn hợp dung dịch hay từ chất rắn.
Tùy theo bản chất của chất bị chiết và mơi trường chúng ựang tồn tại ựể chọn dung mơi chiết cho thắch hợp, nghĩa là dung mơi ựĩ chỉ hịa tan hoặc hịa tan nhiều chất ựịnh chiết mà khơng hịa tan hay ắt hịa tan các chất khác trong hỗn hợp. Quá trình chiết kết thúc khi ựã chiết hết chất cần chiết. điều này cĩ thể kiểm tra bằng màu hay sắc kắ.
3.3.1. Chiết trong hệ chất rắn - lỏng
Hiệu suất chiết chất rắn bằng chất lỏng phụ thuộc trước hết vào ựộ hịa tan, và tốc ựộ chuyển từ tướng này sang tướng khác. Tắnh tan phụ thuộc vào dung mơi và tốc ựộ hịa tan phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc.
Thường chất rắn ựược chiết liên tục trên máy chiết soxlet. Nguyên tắc như sau: ựun nĩng dung mơi trong bình cầu cho hơi dung mơi ựi lên bình chiết chứa chất qua ống sinh hàn ngược rồi ngưng tụ chảy trở lại vào bình chiết. Dung mơi lựa chọn là phải hịa tan chất nghiên cứu hoặc phải hịa tan chất phụ rồi qua ống nhánh chảy trở lại bình cầu. Nếu dung mơi hịa tan chất phụ thì chất hữu cơ nghiên cứu cịn lại trên bình chiết, cịn nếu dung mơi hịa tan chất nghiên cứu thì thu ựược chất hữu cơ trong bình cầu và chất nghiên cứu ựược tách ra khỏi dung mơi bằng các phương pháp khác. 3.3.2. Chiết trong hệ chất lỏng - lỏng
Chiết chất hữu cơ từ dung dịch (phần lớn là từ nước) là lắc dung dịch ựĩ với dung mơi thắch hợp khơng trộn lẫn với dung mơi cũ và cĩ khả năng hịa tan tốt chất cần chiết hơn dung mơi cũ. Trong trường hợp chất cần chiết tan trong dung mơi cũ (nước) nhiều hơn các dung mơi mới hay khơng chọn ựược dung mơi mới thì khơng dùng phương pháp chiết thường như trên, mà phải dùng phương pháp chiết liên tục. để lắp ráp dụng cụ cho phương pháp chiết liên tục cần phải biết ựược tỉ khối của dung mơi cao hay thấp so với chất cần chiết.,vì tỉ khối này khác thì dụng cụ lắp ráp sẽ khác.
(a) (b) (c)
Hệ thống chiết liên tục chất lỏng với chất lỏng Hệ thống chiết Soxlet
Hình 3. 9. Hệ thống chiết liên tục
(Hình (a): hệ thống chiết chất lỏng với dung mơi cĩ tỉ khối cao Hình (b): hệ thống chiết chất lỏng với dung mơi cĩ tỉ khối thấp Hình (c): hệ thống chiết chất lỏng với chất rắn)
Dụng cụ chiết rắn Dụng cụ chiết lỏng
Hình 3. 10. Hệ thống chiết rắn và lỏng
3.4. Phương pháp thăng hoa
Thăng hoa là quá trình làm bay hơi chất rắn thành hơi rồi ngưng tụ lại thành trạng thái rắn, khơng qua trạng thái lỏng.
Những chất chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái khắ mà khơng qua trạng thái lỏng gọi là chất thăng hoa.
Sự thăng hoa xảy ra ở nhiệt ựộ thấp hơn nhiệt ựộ nĩng chảy và nhiệt ựộ sơi.
Phương pháp thăng hoa cĩ ưu ựiểm hơn các phương pháp khác là thu ựược chất tinh khiết hơn và cĩ thể dùng một lượng nhỏ chất. Ngược lại phương pháp này cũng cĩ nhược ựiểm là các chất bẩn phải cĩ tắnh bay hơi khác nhiều so với chất tinh chế, quá trình thăng hoa thường chậm và hao phắ nhiều chất hơn các phương pháp khác.
Tốc ựộ thăng hoa tỉ lệ thuận với áp suất hơi của chất ở nhiệt ựộ xác ựịnh, tỉ lệ với ựộ lớn bề mặt chất bay hơi và tỉ lệ nghịch với áp suất trong bình.
Phương pháp tiến hành thăng hoa ở áp suất thường:
Với dụng cụ ựơn giản lượng nhỏ là cho chất cần thăng hoa vào bát sứ, phủ bằng giấy lọc cĩ chọc thủng nhiều lỗ nhỏ rồi ựậy bát bằng phễu thủy tinh cĩ bọc giấy tẩm ướt hay vải ướt ở bên ngồi, cĩ ựậy cuống phễu bằng một ắt bơng. Sau ựĩ ựun nĩng bát sứ trên ngọn lửa ựèn cồn hay trên bếp ựiện qua lưới amiăng hay trên bếp cách cát một cách cẩn thận vì nếu ựun nĩng quá sẽ phân hủy chất thăng hoa. Với lượng lớn hơn cĩ thể lắp ráp dụng cụ theo hình sau.
Những chất khơng hoặc khĩ thăng hoa ở áp suất thường thì cĩ thể thăng hoa ở áp suất thấp bằng các dụng cụ như hình sau.
Dụng cụ thăng hoa ở áp suất thường Dụng cụ thăng hoa ở áp suất thấp
Hệ thống thăng hoa áp suất thấp lượng nhỏ
3.5. Phương pháp sắc kắ
Phương pháp sắc kắ dùng ựể tách biệt một lượng chất gần giống nhau về thành phần và tắnh chất. Dùng ựể tinh chế các chất cĩ nhiệt ựộ sơi cao và khơng bền với nhiệt, hoặc ựể tách biệt các chất từ tinh dầu, các chất màu tự nhiên, các aminoaxit,... hoặc ựể xác ựịnh tắnh ựồng nhất và ựộ tinh khiết của chất.
Cĩ nhiều phương pháp sắc kắ: sắc kắ phân bố, sắc kắ hấp phụ và sắc kắ trao ựổi ion, hoặc cĩ thể phân loại phương pháp sắc kắ như sau: sắc kắ cột, sắc kắ lớp mỏng, sắc kắ giấy,...
Chương 4 PHƯƠNG PHÁP XÁC đỊNH CÁC HẰNG SỐ VẬT LÍ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
4.1. Xác ựịnh nhiệt ựộ nĩng chảy của chất rắn Nhiệt ựộ nĩng chảy của một chất ( o Nhiệt ựộ nĩng chảy của một chất ( o
nc
t ) là nhiệt ựộ tại ựĩ pha rắn và pha lỏng cân bằng nhau. Các chất tinh khiết cĩ nhiệt ựộ nĩng chảy xác ựịnh, khoảng nhiệt ựộ từ khi bắt ựầu nĩng chảy ựến khi nĩng chảy hồn tồn thường chỉ khác nhau khoảng 0,5oC.
Nhiệt ựộ nĩng chảy của chất rắn là nhiệt ựộ ựọc ựược khi chất rắn vừa nĩng chảy hồn tồn cho chất lỏng trong suốt, sai số của phương pháp này là 0,5oC. Một lượng nhỏ tạp chất cũng làm thay ựổi ựáng kể nhiệt ựộ nĩng chảy và khoảng nhiệt ựộ từ lúc bắt ựầu nĩng chảy ựến khi nĩng chảy hồn tồn thường rộng.
Như vậy, cĩ thể xem nhiệt ựộ nĩng chảy ựặc trưng cho ựộ tinh khiết của chất rắn nghiên cứu. Nhưng cũng cần chú ý rằng khi ựun nĩng nhiều hợp chất hữu cơ bị phân hủy, hoặc thăng hoa.
Trong phịng thắ nghiệm, thường xác ựịnh nhiệt ựộ nĩng chảy của chất hữu cơ rắn trong ống mao quản. Cho chất rắn cần ựo nhiệt ựộ nĩng chảy vào trong ống mao quản với tiết diện 0,8-1 mm, dài 35-40 mm ựã ựược bịt kắn một ựầu. để ựưa chất rắn vào ựược ựầu cuối của ống mao quản cần phải thả rơi nhiều lần ống mao quản trong một ống thủy tinh dài 40-60 cm hở cả hai ựầu ựược ựặt thẳng ựứng với mặt bàn (hình (c)). Nếu chất dễ thăng hoa thì sau ựĩ hàn kắn ống mao quản lại.
(a) (b)
Hình 4. 1. (a): Ống chứa chất lỏng (glixerol, hay H2SO4 ựậm ựặc,...) dùng ựể ựun nĩng chảy chất nghiên cứu trong ống mao quản (b): Ống chứa ống mao quản
(c) (d)
Hình 4. 2. (c): Cách cho mẫu ựo vào ống mao quản (1: ống thủy tinh dài 50-60cm; 2: mẫu ựo; 3: ống mao quản)(d): Cách kẹp ống mao quản chứa mẫu ựo vào nhiệt kế (1: