2002-2003
ST T T
Môn
Kết quả đào tạo ngoại ngữ và giáo dục định hớng
Năm 2002 Năm 2003 TB Tỷ lệ % Khá Tỷ lệ % Giỏi Tỷ lệ % TB Tỷ lệ % Khá Tỷ lệ % Giỏi Tỷ lệ % 1 T.Anh 150 32 306 65 14 3 190 21 641 71 72 8 2 GDĐH 90 19 314 69 66 12 126 14 704 78 72 8 Tổng 470 903 Nguồn:
Nhận xét: Chất lợng đào tạo ngoại ngữ còn cha ổn định . Qua biểu trên ta có thể thấy mặc dù chất lợng đào tạo có tăng nhng vẫn ở mức thấp, học viên đạt điểm khá giỏi tăng lên: 61% học viên đạt loại khá năm 2002 tăng lên 71% năm 2003 đối với môn ngoại ngữ, 69% lên 78% đối với chơng trình giáo dục định hớng.
Trong khi đó tỷ lệ học viên đạt điểm trung bình giảm từ 32% năm 2002 xuống còn 21% năm 2003 đối với môn tiếng Anh, và ch ơng trình giáo dục định hớng tỷ lệ học viên xếp loại trung bình cũng giảm. Đó là tín hiệu tốt chứng tỏ Trung tâm đã có sự cố gắng cải thiện chất l ợng đào tạo cho ngời lao động.
Những tồn tại:
Kết quả đào tạo ngoại ngữ của các khoá học trong năm 2000 và 2002 còn cha cao.
Trong quá trình học tập còn nhiều học viên bỏ học không chấp hành nội quy học tập, không chấp hành nghiêm chỉnh các giờ nên lớp đặc biệt là còn hiện tợng đánh bạc , đánh bài làm mất trật tự ảnh h ởng đến kết quả học tập và rèn luyện chung . Đây là một nh ợc điểm rất lớn mà Trung tâm cần phải khác phục để đảm bảo kết quả của khoá học .
Nhiều giáo viên đợc thuê mùa vụ trong những lúc học viên đăng ký đông , khi đó mới tìm thuê giáo viên . Do đó , những giáo viên này nhiều khi không có tinh thần yêu nghề không hết lòng trong việc truyền thụ kiến thức cho học viên, không nhiệt tình trong giảng dạy.
Trong quá trình thực hành giảng dạy một số giáo viên còn ch a bán sát nội dung bài giảng, khả năng bao quát lớp còn hạn chế. Tác phong, x ng hô trong quan hệ giao tiếp giữa học viên và giáo viên có lúc còn xuề xoà coi nhẹ .
Thu nhập của giáo viên theo chế độ hợp đồng còn thấp, ảnh h ởng đến tâm lý và hiệu quả trong công tác giảng dạy.
Về công tác đảm bảo, phục vụ giảng dạy và học tập:
Cha đảm bảo đầy đủ các phơng tiện dạy và học nh: Phòng học cha đầy đủ nhiều khi phải học cả ca 3, âm ly loa phục vụ giảng dạy và học tập còn thiếu nh vậy lớp học lại đông thì sẽ không có kết quả. Có lúc giáo viên phải dạy cả 2 ca sáng và chiều do vậy ảnh h ởng đến chất lợng giảng dạy.
Việc phân chia lớp : Không có sự phân chia trình độ học ngoại ngữ của học viên khi mới bắt đầu nhập học . Do đó dẫn đến việc những học viên đã có một hiểu biết nhất định về tiếng Anh ở tr ờng phổ thông bị ghép học với những học viên cha biết tý gì về ngoại ngữ , điều này sẽ gây khó khăn cho giáo viên khi giảng bài cho học viên đồng thời cũng hạn chế khả năng tiếp thu nhanh của những học viên đã biết cũng nh việc những học viên cha biết không theo kịp tốc độ giảng dạy của giáo viên .
Mỗi lớp học thờng bố trí khoảng từ 50 đến 60 ngời nh thế là quá đông cho một lớp học ngoại ngữ . Việc này sẽ gây khó khăn cho giáo viên trong việc hớng dẫn cụ thể từng học viên và ảnh hởng xấu đến việc tiếp thu bài giảng của học viên .
Về hình thức kiểm tra còn sơ sài cha đầy đủ học viên mới chỉ đợc kiểm tra về khả năng viết , trong khi đó khả năng nghe và đọc lại không đợc chú ý đây là điều bất cập bởi vì lao động xuất khẩu chủ yếu sử dụng khả năng này trong công việc cũng nh giao tiếp với chủ sử dụng tại Malaysia .