Nhõn tố khỏch quan

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng.pdf (Trang 33 - 46)

1.3.2.1. Hệ thống phỏp luật

Phỏp luật là hệ thống cỏc quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chớ của giai cấp thống trị trong xó hội, là nhõn tố điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội. Bản chất sõu xa của phỏp luật là giai cấp, biểu hiện dễ thấy nhất của phỏp luật là tớnh xó hội, tớnh dõn tộc và tớnh mở.

Theo Cỏc Mỏc: Phỏp luật là ý chớ của giai cấp thống trị được đề lờn thành luật mà nội dung của nú bị quy định bởi điều kiện vật chất của xó hội. Nghĩa là

phỏp luật vừa là một phạm trự chủ quan thể hiện ý chớ của giai cấp thống trị, vừa là một phạm trự khỏch quan thể hiện ý chớ bị quy định bởi điều kiện vật chất của xó hội.

Phỏp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước: phỏp luật do nhà nước ban hành nhưng khụng xuất phỏt từ tư duy chủ quan mà từ những nhu cầu khỏch quan của xó hội. Phỏp luật phải cú quyền lực nhà nước mới cú thể phỏt huy tỏc dụng trờn thực tế và nhu cầu phỏp luật cũn là nhu cầu tự thõn của chớnh bộ mỏy nhà nước để hoạt động cú hiệu quả dựa trờn những nguyờn tắc và quy định cụ thể của phỏp luật: quy định thẩm quyền của cỏc cơ quan trong bộ mỏy nhà nước, quy định nhiệm vụ quyền hạn của cỏn bộ trong cỏc cơ quan đú…

Phỏp luật là phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, xó hội: phỏp luật cú khả năng triển khai những chủ trương, chớnh sỏch của nhà nước một cỏch nhanh nhất, đồng bộ và cú hiệu quả nhất, trờn quy mụ rộng lớn nhất. Do tớnh chất phức tạp và phạm vi rộng lớn của chức năng quản lý kinh tế, nhà nước khụng thể trực tiếp tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế cụ thể mà thực hiện quản lý mang tầm vĩ mụ và mang tớnh hành chớnh - kinh tế, trong việc quản lý này khụng thể thiếu phỏp luật. Chỉ cú trờn cơ sở một hệ thống phỏp luật đồng bộ và đủ mạnh nhà nước mới phỏt huy được hiệu lực quản lý kinh tế - xó hội.

Phỏp luật gúp phần tạo dựng những quan hệ mới: phỏp luật khụng chỉ phản ỏnh mà cũn định hướng cho sự phỏt triển của cỏc quan hệ xó hội dựa trờn cơ sở của cỏc kết quả và dự bỏo khoa học.

Phỏp luật tạo ra mụi trường ổn định cho việc thiết lập cỏc mối quan hệ bang giao giữa cỏc quốc gia: mối quan hệ đa chiều trong xó hội đũi hỏi phải được điều chỉnh bằng phỏp luật để bảo đảm sự ổn định trật tự. Sự ổn định quốc gia là điều kiện quan trọng để thiết lập cỏc mối quan hệ bang giao với quốc gia khỏc bởi vậy phỏp luật cú vai trũ giữ vững ổn định và trật tự xó hội. Bờn cạnh đú, cơ sở thiết lập quan hệ giữa cỏc nước là phỏp luật gồm phỏp luật quốc tế và phỏp luật quốc gia.

Trong mối quan hệ với kinh tế, phỏp luật cú tớnh độc lập tương đối:

Phỏp luật phụ thuộc vào kinh tế: nội dung phỏp luật do cỏc quan hệ kinh tế-xó hội quyết định, chế độ kinh tế là cơ sở của phỏp luật. Sự thay đổi của kinh tế sớm hay muộn cũng dẫn đến sự thay đổi của phỏp luật. Phỏp luật luụn phản ỏnh trỡnh độ phỏt triển của chế độ kinh tế, nú khụng thể cao hơn hoặc thấp hơn trỡnh độ phỏt triển đú.

Phỏp luật cú tỏc động trở lại một cỏch mạnh mẽ đối với kinh tế cú thể là tớch cực hoặc tiờu cực: khi phỏp luật thể hiện ý chớ của giai cấp thống trị là lực lượng tiến bộ trong xó hội, phản ỏnh đỳng trỡnh độ phỏt triển của kinh tế thỡ phỏp luật cú nội dung tiến bộ và cú tỏc dụng tớch cực. Ngược lại sẽ kỡm hóm sự phỏt triển của kinh tế, xó hội.

1.3.2.2. Phõn cấp quản lý ngõn sỏch

Phõn cấp quản lý ngõn sỏch nhà nước là xỏc định phạm vi trỏch nhiệm và quyền hạn của chớnh quyền nhà nước cỏc cấp trong việc quản lý, điều hành thực hiện nhiệm vụ thu chi của ngõn sỏch. Phõn cấp quản lý ngõn sỏch nhà nước là cỏch tốt nhất để gắn cỏc hoạt động của ngõn sỏch nhà nước với cỏc hoạt động kinh tế - xó hội ở từng địa phương một cỏch cụ thể nhằm tạo sự chủ động và nõng cao tớnh tự chủ của từng địa phương với mục tiờu tập trung đầy đủ, kịp thời, đỳng chớnh sỏch, đỳng chế độ cỏc nguồn tài chớnh quốc gia và phõn phối, sử dụng cụng bằng, hợp lý, tiết kiệm, cú hiệu quả cao phục vụ cỏc mục tiờu được hoạch định. Phõn cấp quản lý ngõn sỏch nhà nước khụng chỉ bắt nguồn từ cơ chế kinh tế, mà cũn từ cơ chế phõn cấp quản lý về hành chớnh. Mỗi cấp chớnh quyền đều cú nhiệm vụ cần đảm bảo bằng nguồn tài chớnh nhất định mà cỏc nhiệm vụ đú mỗi cấp trực tiếp đề xuất và bố trớ chi tiờu sẽ cú hiệu quả hơn là sự ỏp đặt từ trờn xuống. Mặt khỏc, xột về yếu tố lịch sử và điều kiện thực tế cần cú chớnh sỏch và biện phỏp nhằm khuyến khớch chớnh quyền cỏc địa phương phỏt huy tớnh độc lập, tự chủ, tớnh chủ động sỏng tạo của địa phương mỡnh trong phỏt triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn.

Phõn định nhiệm vụ thu, chi giữa cỏc cấp ngõn sỏch gúp phần khuyến khớch cỏc cấp chớnh quyền, nhất là chớnh quyền địa phương, thường xuyờn quan tõm đến việc chăm lo bồi dưỡng, khai thỏc triệt để cỏc nguồn thu để đỏp ứng một cỏch tốt nhất nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương, đồng thời đúng gúp ngày càng nhiều cho ngõn sỏch nhà nước hoặc phấn đấu giảm dần sự hỗ trợ của ngõn sỏch trung ương, gúp phần giảm bội chi ngõn sỏch nhà nước, đẩy lựi lạm phỏt và cỏc hiện tượng tiờu cực khỏc.

Cỏc quốc gia trờn thế giới đều rất chỳ trọng đến phõn cấp về thẩm quyền và trỏch nhiệm; phõn cấp quản lý ngõn sỏch trong đú cú phõn định về nguồn thu và nhiệm vụ chi cho chớnh quyền cỏc địa phương.

Trung Quốc là nước được đỏnh giỏ là cú nền kinh tế đang chuyển đổi và đó thu được những thành tựu to lớn, tỉ lệ tăng trưởng GDP trong những năm vừa qua cao nhất thế giới (bỡnh quõn giai đoạn 1990-2000 đạt 9,5%, bỡnh quõn giai đoạn 2001-2004 là 8,5%, năm 2004 đạt 9,2%) [31, tr.126]. Theo Hiến phỏp, Trung Quốc thực hiện qui định mỗi cấp chớnh quyền là một cấp dự toỏn ngõn sỏch, xõy dựng hệ thống tổ chức dự toỏn 5 cấp Trung ương; tỉnh (khu tự trị, thành phố trực thuộc); thành phố thuộc khu (chõu tự trị); huyện (huyện tự trị, thành phố khụng thuộc khu, khu trực thuộc thành phố); xó (xó dõn tộc, thị trấn), việc thi hành thể chế tài chớnh theo chế độ phõn cấp vào năm 1994 đó xỏc định khuụn khổ quan hệ giữa ngõn sỏch TW và ngõn sỏch địa phương.

Đối với Việt Nam hệ thống ngõn sỏch nhà nước được tổ chức thành hai cấp: ngõn sỏch trung ương; ngõn sỏch địa phương.Việc phõn cấp ngõn sỏch đó được cụ thể hoỏ trong Luật NSNN; Phõn cấp quản lý và phõn cấp ngõn sỏch cũng đó được cỏc cấp cú thẩm quyền triển khai thực hiện và đang tiếp tục hoàn chỉnh. Nột cơ bản trong phõn cấp quản lý ngõn sỏch của Việt Nam như sau:

Đối với thu ngõn sỏch nhà nước: Từ tớnh chất nguồn thu, phõn chia thành 2 loại: Loại thu mang tớnh chất cố định cho cỏc cấp ngõn sỏch; Loại thu được phõn chia theo tỷ lệ giữa cỏc cấp ngõn sỏch với nhau.

Để cú thể chủ động điều hành và điều hoà ở tầm vĩ mụ của trung ương thỡ những khoản thu nào ớt biến động, tương đối nhỏ so với trung ương và luụn gắn liền với sự cố gắng của địa phương thỡ được coi là khoản thu cố định của cấp ngõn sỏch địa phương. Cỏc khoản thu lớn luụn gắn liền với điều hành vĩ mụ, cú khả năng điều hoà cho cỏc cấp ngõn sỏch và hay cú sự biến động thỡ được phõn chia theo tỷ lệ và tỷ lệ này được ổn định từ 3 - 5 năm để cỏc cấp ngõn sỏch cú thể chủ động trong cõn đối và điều hành ngõn sỏch của mỡnh. Nguồn thu ngõn sỏch địa phương bao gồm: Cỏc khoản thu hưởng cả 100%; Cỏc khoản thu được hưởng theo tỷ lệ % chia giữa cỏc cấp ngõn sỏch (Theo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Ngõn sỏch nhà nước, cỏc khoản thu phõn chia giữa ngõn sỏch cỏc cấp chớnh quyền địa phương là: Thuế nhà đất; thuế chuyển quyền sử dụng đất; thuế sự dụng đất nụng nghiệp; thu tiền sử dụng đất; thuế tài nguyờn; thuế tiờu thụ đặc biệt và lệ phớ trước bạ nhà đất). Uỷ ban Nhõn dõn tỉnh qui định tỷ lệ % phõn chia cỏc khoản thu này giữa ngõn sỏch tỉnh với ngõn sỏch từng quận, huyện, thị xó, thành phố thuộc tỉnh và ngõn sỏch từng xó, thị trấn. Trong cỏc khoản thu trờn, Ngõn sỏch phường được phõn chia chung về thuế sử dụng đất nụng nghiệp, lệ phớ trước bạ nhà và đất, thuế tài nguyờn và thuế tiờu thụ đặc biệt. (Cỏc khoản thu phõn chia giữa ngõn sỏch trung ương và ngõn sỏch tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đều cú thể phõn chia cho quận, huyện, thị xó, và xó phường tuỳ theo phõn cấp của mỗi tỉnh); Khoản thu bổ sung từ ngõn sỏch cấp trờn. Số bổ sung này về cơ bản là ổn định, hàng năm chỉ điều chỉnh tăng một phần số bổ sung theo tỷ lệ trượt giỏ và một phần theo tốc độ tăng trưởng kinh tế. Uỷ ban Nhõn dõn tỉnh trỡnh Hội đồng Nhõn dõn quyết định phương ỏn bổ sung từ ngõn sỏch tỉnh cho ngõn sỏch huyện và qui định việc bổ sung ngõn sỏch cấp xó.

Đối với chi ngõn sỏch nhà nước: Từ phõn cấp hành chớnh, tuỳ thuộc vào giới hạn nhiệm vụ được giao và chức trỏch quản lý của từng cấp chớnh quyền, cỏc cấp chớnh quyền địa phương đều thực hiện cỏc nhiệm vụ chi tiờu sau: Chi

đầu tư phỏt triển; Chi thường xuyờn; Chi bổ sung cho ngõn sỏch cấp dưới (trừ ngõn sỏch cấp xó); Chi trả nợ gốc tiền và lói vay cỏc khoản huy động cho đầu tư phỏt triển của địa phương; Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chớnh (trừ ngõn sỏch cấp huyện và ngõn sỏch cấp xó).

Trong qui định của luật thỡ dự phõn cấp ngõn sỏch nhưng ngõn sỏch của cỏc cấp chớnh quyền địa phương khụng bao giờ được phộp bội chi. Do đú để đảm bảo cụng bằng, phỏt triển cõn đối giữa cỏc vựng, giữa cỏc địa phương. Ngõn sỏch cấp trờn sẽ thực hiện chi bổ sung ngõn sỏch cho ngõn sỏch cấp dưới (nếu ngõn sỏch cấp đú đó thực hiện khai thỏc tối đa khả năng mà khụng đảm bảo đủ nguồn để thực hiện chi đảm bảo cho nhu cầu xó hội của địa phương đú ở mức tối thiểu so với cỏc địa phương khỏc). Mức bổ sung được tớnh toỏn trờn cơ sở nguồn thu, nhiệm vụ chi và cỏc tiờu chuẩn định mức do chớnh phủ qui định. Theo nội dung này thỡ nếu địa phương nào làm tốt cụng tỏc thu, điều hành chi cú hiệu quả mà cú kết dư thỡ ngõn sỏch địa phương đú được hưởng, nếu làm khụng tốt, bị thõm hụt thỡ ngõn sỏch địa phương đú phải cắt giảm một số khoản chi để tự cõn đối.

Phõn cấp quản lý NSĐP đỳng đắn và hợp lý khụng chỉ tăng được tớnh chủ động, tự chủ của địa phương, đảm bảo phương tiện tài chớnh cho việc duy trỡ, phỏt triển hoạt động của cỏc cấp chớnh quyền địa phương mà cũn tạo điều kiện phỏt huy được cỏc lợi thế nhiều mặt của từng vựng, từng địa phương trong cả nước; cho phộp quản lý và kế hoạch hoỏ tốt hơn, điều chỉnh mối quan hệ giữa cỏc cấp chớnh quyền cũng như mối quan hệ giữa cỏc cấp ngõn sỏch được tốt hơn. Đồng thời, phõn cấp quản lý ngõn sỏch cũn cú tỏc động thỳc đẩy phõn cấp quản lý kinh tế - xó hội ngày càng hoàn thiện hơn.

1.3.2.3. Cỏc chớnh sỏch vĩ mụ

Thu, chi ngõn sỏch địa phương phụ thuộc lớn vào sự ổn định, phỏt triển nền kinh tế của một quốc gia. Nền kinh tế của một quốc gia phụ thuộc lớn vào cỏc chớnh sỏch vĩ mụ mà quốc gia đú đang thực hiện. Cỏc chớnh sỏch này bao gồm cả cỏc chớnh sỏch kinh tế; chớnh sỏch xó hội.

Chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ đặt ra yờu cầu thực hiện trong phạm vi cả nước về sản lượng việc làm, thất nghiệp, chớnh sỏch ti?n t?, giỏ cả... Một nền kinh tế tăng trưởng sẽ tạo ra nhiều việc làm, thu nhập cao hơn cho mọi thành viờn trong xó hội; tăng trưởng kinh tế sẽ tạo ra động lực cho tiết kiệm và đảm bảo cho cỏc nguồn vốn đầu tư trong nước ngày càng tăng, mụi trường kinh doanh ổn định. Những thành tựu, hoặc thất bại của chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ sẽ là nhõn tố tỏc động ảnh hưởng trọng yếu tới sự cõn bằng thu, chi ngõn sỏch, sự ổn định xó hội, ảnh hưởng tới sự thành cụng hay thất bại trong thực hiện chớnh sỏch và mục tiờu của một quốc gia.

Cỏc cụng cụ của chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ gồm: chớnh sỏch tài chớnh; chớnh sỏch tiền tệ; chớnh sỏch thu nhập; chớnh sỏch kinh tế đối ngoại...

Chớnh sỏch tài chớnh thực hiện điều tiết vĩ mụ thụng qua cụng cụ thuế và chi ngõn sỏch nhà nước.

Điều hành chớnh sỏch tiền tệ: Mục tiờu tổng quỏt của chớnh sỏch tiền tệ là nõng cao phỳc lợi kinh tế cho nhõn dõn, mục tiờu này là sự tổng hợp của sỏu mục tiờu cụ thể cú quan hệ cựng chiều và ngược chiều với nhau, đú là cỏc mục tiờu: Giỏ cả ổn định; Lói suất ổn định; Việc làm và thu nhập cao; Kinh tế tăng trưởng; Thị trường tài chớnh và cỏc tổ chức tài chớnh ổn định; Thị trường ngoại hối ổn định.

Khi thực hiện chớnh sỏch tiền tệ nới lỏng, Ngõn hàng Trung ương cung ứng thờm tiền cho lưu thụng bằng cỏch giảm lói suất triết khấu, khuyến khớch cỏc Ngõn hàng Thương mại mở rộng tớn dụng và đầu tư cho cỏc doanh nghiệp để tăng thờm sản lượng, việc làm, thu nhập, dẫn đến sự tăng lờn của tổng cầu, GNP tăng lờn, thu, chi ngõn sỏch đều tăng.

Khi thực hiện chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ (do cú lạm phỏt cao) Ngõn hàng Trung ương rỳt bớt tiền về dự trữ bằng cỏch tăng lói suất tiền gửi và lói suất cho vay làm cho lạm phỏt giảm, tổng cầu giảm, GNP giảm, thu, chi ngõn sỏch đều cú xu hướng giảm.

Chớnh sỏch thu nhập: Chớnh sỏch này đảm bảo tiền lương và thu nhập cho mọi đối tượng lao động nhằm đảm bảo an sinh xó hội, khi nền kinh tế cú sự

biến động như suy thoỏi hoặc lạm phỏt, chớnh phủ đều phải cú những chớnh sỏch thớch ứng, một khi kiểm soỏt lạm phỏt trở thành mục tiờu chớnh thỡ cỏc chớnh phủ đều quan tõm đến việc ổn định giỏ cả (ổn định chỉ số giỏ tiờu dựng). Cỏch làm truyền thống để kiềm chế và đẩy lựi lạm phỏt là bằng cỏc giải phỏp giảm bớt cung tiền, giảm bớt chi tiờu của Chớnh phủ. Tuy vậy những giải phỏp này sẽ gõy ra hậu quả làm giảm đầu tư, giảm sản lượng, tăng thất nghiệp, giảm GNP thực tế, hạn chế tiền lương, ảnh hưởng đến thu, chi ngõn sỏch.

Chớnh sỏch kinh tế đối ngoại, chớnh sỏch này gồm: kiểm soỏt tỷ giỏ ngoại hối, kiểm soỏt ngoại thương, thuế quan, trợ cấp xuất khẩu, nhập khẩu... chớnh sỏch này cú tỏc dụng điều tiết cỏc hoạt động xuất nhập khẩu. Khi giỏ trị đồng nội tệ lờn cao so với ngoại tệ, cỏc doanh nghiệp trong nước tham gia xuất khẩu sẽ gặp khú khăn hơn so với khi đồng nội tệ ổn định và giảm giỏ so với đồng ngoại tệ, lỳc này cỏc khoản thu ngõn sỏch từ cỏc hoạt động xuất nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp cũng biến động theo hiệu quả kinh doanh thực tế của cỏc doanh nghiệp.

1.3.2.4. Chu trỡnh Ngõn sỏch (Lập, chấp hành và quyết toỏn NS)

Chu trỡnh ngõn sỏch thường được nhà nước quy định trờn cơ sở cỏc quy

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng.pdf (Trang 33 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)