III. Điều kiện thực hiện các kiến nghị
1. Đổi mới công nghệ sản xuất
Để thực hiện các biện pháp trên đây trớc hết Công ty phải tiến hành đổi mới công nghệ sản xuất.
Công ty cần phát huy nội lực của mình, tăng cờng hoạt động đầu t vào máy móc thiết bị, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất thi công. Chỉ tiêu biện pháp thi công và tiến độ thi công công trình giúp cho Công ty nâng cao uy tín và mở rộng thị trờng. Hơn nữa sự đòi hỏi ngày càng cao của chủ đầu t về tiêu chuẩn kỹ thuật, mỹ thuật, chất lợng và tiến độ thi công công trình giúp cho Công ty nâng cao uy tín và mở rộng thị trờng. Hơn nữa sự đòi hỏi ngày càng cao của chủ đầu t về tiêu chuẩn kỹ thuật,mỹ thuật, chất lợng và tiến độ thi công công trình buộc Công ty phải không ngừng đầu t máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng lực sản xuất. Thực tế lợng máy móc thiết bị của Công ty hiện nay ở mức trung bình,công suất hoạt động nhỏ trong khi yêu cầu về tiến độ chất lợng không ngừng tăng lên nên không có khả năng cạnh tranh những công trình lớn.
Nh vậy thông qua đầu t vào máy móc thiết bị xây dựng sẽ giúp Công ty giảm đợc chi phí khấu hao, chi phí nguyên vật liệu phụ đa vào công trình, giảm chi phí trong quá trình thi công (giảm chi phí cho sửa chữa phát hiện và khắc phục sai sót có thể phát sinh) đồng thời nâng cao năng lực sản xuất và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên.
2.Tổ chức và quản lý cán bộ.
Việc tổ chức và quản lý kinh doanh giúp cho Công ty quản lý chặt chẽ chi phí kinh doanh, quản lý chặt chẽ việc xuất dùng, phân bổ nguyên vật liệu và máy móc thiết bị cho các công trình đồng thời kiểm tra giám sát đợc việc mua nguyên vật liệu, thuê máy thi công tại địa bàn nơi thi công công trình. Từ đó sẽ sẽ giảm đợc chi phí quản lý doanh nghiệp, nâng cao tiến độ thi công và năng lực sản xuất của máy móc thiết bị.
Bên cạnh nỗ lực của công ty đòi hỏi phải có sự giúp đỡ của Nhà nớc. Nhà nớc hỗ trợ cung cấp vốn cho Công ty để Công ty đầu t máy móc thiết
cao cho Công ty cũng nh cho đất nớc. Từ đó làm tăng năng lực đầu t trong xây dựng cơ bản, mạng lới giao thông cơ sở hạ tầng, mạng lới giao thông là điều kiện cơ bản cho sự phát triển chung của đất nớc. Ngành xây dựng nói riêng và các ngành kinh tế khác nói chung đều cần có mạng lới giao thông thông suốt để đảm bảo quá trình cung ứng nguyên vật liệu và các yếu tố sản xuất đợc dễ dàng. Từ hệ thống giao thông phát triển sẽ giúp cho Công ty tiết kiệm đợc chi phí vận chuyển từ đó làm giảm chi phí nguyên vật liệu và hạ gía thành sản phẩm.
Thứ nữa cơ quan Nhà nớc cần ban hành một số văn bản có hiệu lực hơn và mang tính cụ thể hơn trong việc quản lý giải phóng mặt bằng.Đa ra mức đền bù một cách hợp lý hơn để tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty giải phóng mặt bằng thi công giúp cho việc đảm bảo đợc tiến độ, từ đó giúp Công ty hạ thấp đ- ợc chi phí sản phẩm xây lắp đạt hiệu quả cao hơn.
Việc đa ra hơn 60 khu vực đơn giá xây dựng nh những năm qua làm tăng tính cục bộ hơn nữa.Nó hàm cho giá xây dựng trở nên cứng nhắc, thiếu linh hoạt và lại không phù hợp với quy luật thị trờng. Đơn giá xây dựng là công cụ để thực hiện việc lập kế hoạch, hoạch định các chơng trình phát triển kinh tế. Chính vì lẽ đó ngành xây dựng có thể thu nhỏ số lợng khu vực đơn giá lại, từ đó sẽ phát huy đợc tính tích cực của thị trờng. Từ việc làm này sẽ cho phép sự điều chỉnh đơn giá xây dựng cơ bản đối với mỗi khu vực thi công cho phù hợp với điều kiện cung cấp, điều kiện sản xuất vì trong cùng một vùng có cùng đơn giá xây dựng nh nhau nhng đi vào mỗi khu vực riêng thì điều kiện của nó lại khác nhau do vậy đòi hỏi có sự điều chỉnh là tất yếu.
Hơn nữa Nhà nớc nên có chính sách phát triển rộng khắp trên lãnh thổ các loại hình dịch vụ sản xuất phục vụ xây dựng nh các dịch vụ cho thuê máy xây dựng, cung ứng và vận tải, sản xuất vật liệu xây dựng...
Kết luận
Hơn mời năm tham gia đổi mới kinh tế, chúng ta đã dần thích nghi với nền kinh tế thị trờng có sự tham gia quản lý của Nhà nớc. Chúng ta cũng đợc chứng kiến nhiều thay đổi trong cơ chế mới theo hớng tích cực, tuy nhiên cũng còn không ít những khuyết tật đang ẩn chứa trong chính bản thân nền kinh tế đó. Nó đe doạ sự phát triển ổn định của quốc gia nếu chúng ta không có chính sách phát triển đúng đắn. Đó cũng là bài học đúng đắn đợc rút ra từ các nớc Đông Nam á, Hàn quốc và còn có thể lan rộng hơn.
Ta biết rằng cơ chế thị trờng là cơ chế thuận mua vừa bán vì vậy mọi kế hoạch sản xuất và tiêu thụ phải gắn chặt với nhu cầu thị trờng và phải đợc thị tr- ờng chấp nhận. Do đó kinh tế thị trờng sẽ là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đối với các doanh nghiệp việc tồn tại hay không là gắn với trình độ quản lý, trình độ tổ chức doanh nghiệp mình. Cho nên bằng mọi biện pháp doanh nghiệp phải nỗ lực phấn đấu tổ chức cho tốt để nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm và giảm phí. Đó cũng là yếu tố cơ bản để doanh nghiệp giành thắng lợi trên thị trờng cạnh tranh.
Mặc dù khó khăn đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nên kinh tế thị trờng là khó khăn chung, Công ty Đầu t xây lắp thơng mại còn phải thực hiện các nhiệm vụ xã hội, song thời gian vừa qua Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tăng doanh thu, bảo đảm công ăn việc làm và đời sống ổn định cho cán bộ công nhân viên. Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn nữa em đã tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng chi phí kinh doanh từ đó tìm ra u điểm và hạn chế để làm cơ sở đa ra biện pháp giảm chi phí kinh doanh nhăm tăng lợi nhuận của Công ty.
Vì điều kiện có hạn em chỉ đi sâu phân tích và đa ra một số biện pháp cơ bản trong giảm chi phí kinh doanh ở Công ty Đầu t xây lắp thơng mại. Em tin rằng các biện pháp mà em đa ra ở đây cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu nghiên cứu cũng nh yêu cầu thực tiễn của Công ty. Em rất mong Công ty và các thầy cô giáo tham gia đóng góp ý kiến bổ sung cho đề tài của em hoàn thiện hơn và có hiệu quả hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn PGS.TS Hoàng Đức Thân và Công ty Đầu t xây lắp thơng mại đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành đề tài này.
Tài liệu tham khảo.
1. Tạp chí tài chính số4/96 (trích bài của thầy Nguyễn Ngọc Huyền)
2. Tạp chí kinh tế và dự báo tháng 6/96 (trích bài của thầy Nguyễn Ngọc Huyền)
3. Tạp chí tài chính 4/95 (trích bài của thầy Nguyễn Ngọc Huyền ) 4. Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp - trờng Đại Học Kinh Tế Quốc
Dân
5. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh - trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
6. Phạm Văn Đợc : Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh
Mục lục
Trang
Lời nói đầu...1
Chơng I 3 Lý luận chung về chi phí kinh doanh của doanh nghiệp ...3
3
I/ Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp...3
1: KháI niệm...3
Nội dung của tính chi phí kinh doanh gồm 3 bớc:...4
Bảng tính chi phí kinh doanh theo điểm...13
2. Phân loại chi phí kinh doanh...14
3. ý nghĩa của giảm chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng...16
II. Đặc điểm và nội dung của chi phí kinh doanh của công ty đầu t xây lắp thơng mại...18
1. Đặc điểm chi phí kinh doanh của công ty...18
2.Nội dung chi phí kinh doanh...18
2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...18
2.2.Chi phí nhân công trực tiếp...19
2.3.Chi phí máy.(Công cụ dụng cụ)...19
2.4.Chi phí sản xuất chung...19
3. Chỉ tiêu phản ánh kết quả hiệu quả kinh doanh...20
III.Các nhân tố ảnh hởng đến giảm chi phí kinh doanh của công ty Đầu te Xây Lắp Thơng Mại...21
1. Kết cấu sản phẩm trong kinh doanh ...21
2. Chất lợng sản phẩm ...22
3. Tổ chức công tác vận chuyển và sử dụng lao động...22
4. Nhân tố giá cả...22
5. Tính lu động cao và thiếu ổn định trong xây dựng ...23
ChơngII 23 Thực trạng về chi phí kinh doanh của công ty Đầu T Xây Lắp Thơng Mại ...23
I. Đặc điểm chung của công ty đầu t Xây lắp Thơng mại...23
1. Quá trình hình thành và phát triển...23
3. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Công ty...27
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty những năm qua. ...30
II. PHân tích thực trạng chi phí kinh doanh của công ty Đầu T Xây Lắp Thơng Mại ...30
1. Phân tích chung về kết quả chi phí kinh doanh của công ty...30
1.1 Nội dung chi phí kinh doanh...30
1.2. Phân tích chung về kết quả chi phí kinh doanh ...38
2. Phân tích hiệu quả chi phí kinh doanh ...39
2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch chi phí kinh doanh của công ty ...39
2.2. Sự biến động chi phí kinh doanh qua các năm ...41
2.3. Chi phí và lợi nhuận...46
3.Quản lí chi phí kinh doanh của công ty ...46
III.Đánh giá về thực trạng chi phí kinh doanh của Công ty Đầu t xây lắp thơng mại...48
1.Ưu điểm...48
2.Hạn chế...49
Chơng III 51 Phơng hớng và biện pháp nhằm giảm chi phí kinh doanh của Công ty Đầu t xây lắp thơng mại...51
I. Phơng hớng kinh doanh của Công ty trong thời gian tới...51
1.Thuận lợi và khó khăn của Công ty...51
1.1.Những thuận lợi và khó khăn của Công ty Đầu t xây lắp thơng mại. ...51
1.2. Những khó khăn của Công ty Đầu t xây lắp thơng mại...52
2. Nhiệm vụ và phơng hớng kinh doanh của Công ty từ nay đến năm 2010...53
II. Các biện pháp giảm chi phí kinh doanh của công ty đầu t xây lắp th- ơng mại...55
1. Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu nhiên liệu...55
2.Phất triển nguồn nhân lực giảm chi phí nhân công...58
3. Kiểm soát chặt chẽ chi phí quản lý Doanh nghiệp...59
4. Nâng cao năng lực sản xuất của máy móc thiết bị...60
III. Điều kiện thực hiện các kiến nghị...65
1. Đổi mới công nghệ sản xuất...65
Kết luận ...67 Tài liệu tham khảo...68