II. Phân tích thực trạng về vấn đề phấn đấu hạ giá thành sản phẩm của
5. Lựa chọn phơng pháp tổ chức thi công hợp lý
Cùng một công trình, nhng các phơng pháp thi công khác nhau sẽ có những khoản chi phí khác nhau. Xí nghiệp nào có phơng pháp thi công tối u sẽ có giá thành hạ.
Việc lựa chọn phơng pháp thi công phải đảm bảo khi tiến hành thi công sẽ mang lại chi phí thấp nhất so với các phơng án khác nhau nh: thời gian hoàn thành công trình nhanh nhất, chi phí bảo quản vật t thấp nhất... Vì vậy, trong khi thi công phải lờng hết đợc những nguyên nhân làm cho tiến độ thi công bị gián đoạn. Có nhiều nguyên nhân làm cho quá trình thi công bị ngừng trệ, tuy vậy thờng tập trung vào một số nguyên nhân sau đây:
- Do thời tiết: thi công phần lớn đợc thực hiện ngoài trời, do đó tự nhiên sẽ có tác động trực tiếp tới tiến độ thi công, tới việc vận chuyển vật t thiết bị.
- Do thiếu vật t thi công: quá trình cung cấp bị gián đoạn hoặc chậm lại những cản trở này thờng xuất hiện khi bên A yêu cầu cung cấp vật t.
- Khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn cho thi công.
Do đó, phơng án đợc chọn phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Trong thiết kế tổ chức thi công phải tăng cờng cơ giới hoá đồng bộ công tác thi công xây lắp. Điều này sẽ đảm bảo rút ngắn đợc thời gian thi công và nâng cao chất lợng công trình.
- Cần phải phân chia theo nhóm công việc giống nhau để tiện cho việc sản xuất chuyên môn hoá.
- Khi tổ chức thi công phải tạo đợc điều kiện thi công liên tục trong quá trình thi công.
Ngoài ra, trong khi thi công các công việc nên thực hiện theo trình tự sau: - Làm phần ngầm trớc, phần nổi sau, phần sâu trớc phần nông sau, phần chính trớc phần phụ sau, công việc có tính chất trình tự phải làm dứt điểm,
công việc có tính song song phải bố trí mặt bằng hợp lý, cung ứng vật liệu, máy móc đầy đủ tránh chồng chéo.
- Việc thi công các hạng mục còn lại không ảnh hởng đến việc sử dụng sản xuất các hạng mục đã hoàn thành.
Trình tự thi công nên điều hoà việc cung ứng điều kiện kỹ thuật với các loại vật t nhằm sử dụng hợp lý các nguồn vốn, đẩy nhanh tốc độ thi công. Trình tự thi công phải chú ý đến ảnh hởng thời tiết, dự kiến biện pháp xử lý thi thời tiết xấu.
Sau khi xác định đợc trình tự các bớc công việc phải làm của một hạng mục và thời gian hoàn thành của các bớc công việc này Xí nghiệp có thể quản lý thời gian thi công bằng cách sử dụng sơ đồ PERT, từ đó xác định đợc thời gian thi công hoàn thành sớm nhất và muộn nhất, công việc nào cần quản lý chặt chẽ để không ảnh hởng tới tiến độ thi công công trình. Tránh đợc tình trạng kéo dài thời gian thi công một cách không cần thiết.
Lựa chọn phơng pháp tổ chức thi công hợp lý cho từng công trình sẽ có tác động rất tích cực: tránh ứ đọng vốn, giảm chi phí tiền vay, giảm chi phí nhân công, chi phí bảo quản vật t - máy móc thiết bị. Đối với bên chủ đầu t đa công trình vào sử dụng nhanh hơn.
7. Một số kiến nghị đối với Xí nghiệp và Nhà nớc.
a. Kiến nghị đối với Xí nghiệp
Xí nghiệp Xây Lắp Điện là thành viên hạch toán phụ thuộc Công ty Điện lực 1- Tổng Công ty Điện lực. Trong cơ chế thị trờng hiện nay công ty đã cho các Xí nghiệp thành viên chủ động trong việc tìm kiếm các đối tác ngoài đảm nhận các công trình của trên chỉ định, tự chủ trong đấu thầu, sáng tạo trong thi công lắp đặt, quản lý lao động và khai thác thị trờng. Mặc dù công ty đã cố gắng tạo điều kiện cho Xí nghiệp hoạt động tốt, nhng Xí nghiệp cũng có những kiến nghị đối với công ty nh sau:
- Là đơn vị trực thuộc nên khi vay vốn Ngân hàng thì phải có sự bảo lãnh của đại diện công ty. Đối với việc này công ty cần có những biện pháp
giảm bớt những thủ tục rờm rà để nhanh chóng có vốn đáp ứng nhu cầu công trình.
- Chi phí tìm việc công ty quy định đối với tất cả các công trình là 2%. Nhng thực tế nhiều công trình Xí nghiệp phải chi đến 5-6%, điều này đã ảnh h- ởng tới lợi nhuận của Xí nghiệp. Vậy công ty nên tăng chi phí tìm việc cho Xí nghiệp 3% để Xí nghiệp có nhiều cơ hội hơn trong công tác tìm kiếm việc làm và tham dự thầu.
- Có nhiều công trình công ty đứng tên tham gia đấu thầu, rồi giao cho Xí nghiệp thi công. Sau đó Xí nghiệp phải nộp cho công ty một khoản phụ phí, khoản này đợc tính vào chi phí chung của công trình. Nhng nhiều khi chi phí này quá lớn, thờng chiếm 30% chi phí chung. Do đó, công ty nên có biện pháp để giảm khoản chi phí này xuống thấp hơn.
- Công ty nên đầu t cho Xí nghiệp một số tài sản cố định nữa để đáp ứng phần nào nhu cầu công việc.
b. Kiến nghị đối với Nhà nớc
- Là một doanh nghiệp Nhà nớc do Nhà nớc thành lập nhng nguồn vốn ngân sách cấp và bổ xung là rất nhỏ bé cha tơng xứng với khả năng hiện hành của Xí nghiệp. Theo chế độ, mỗi doanh nghiệp đợc đảm bảo tối thiểu 30% vốn lu động, nhng do cha có nguồn để cấp nên không phải doanh nghiệp nào cũng đợc cấp đầy đủ, trong khi có doanh nghiệp thừa vốn lại rất khó điều đến các doanh nghiệp thiếu vốn. Vì thế nhiều DNNN, mà trong đó, có Xí nghiệp Xây Lắp Điện đang phải đối phó với tình trạng thiếu vốn lu động nghiêm trọng. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp thiếu vốn lu động hoàn toàn không chỉ do ngân sách không đảm bảo đợc mà cái chính là do các doanh nghiệp chiếm dụng vốn của nhau dẫn đến vốn lu động trong thanh toán của các doanh nghiệp quay vòng luẩn quẩn nên đã làm cho tình trạng tài chính của các doanh nghiệp phức tạp, nợ nần dây da, thiếu vốn lu động nghiêm trọng.
Hiện nay môi trờng kinh tế đang trong giai đoạn chuyển tiếp rất không ổn định, NSNN đang mất cân đối và do đó khi cấp vốn Nhà nớc cũng xem xét rất
kỹ tình hình doanh nghiệp để ra quyết định nên để tăng cao đợc nguồn vốn chủ sở hữu từ NSNN, Xí nghiệp phải tìm cách tăng hơn nữa hiệu quả kinh doanh của mình.
Nhng theo nghị định 22/HĐBT ngày 24/1/91 về chế độ thu sử dụng vốn NSNN với các doanh nghiệp Nhà nớc, các DNNN có sử dụng NSNN đều phải nộp một khoản thu sử dụng vốn từ 3.6% --> 4.8 % / năm tuỳ theo ngành nghề kinh doanh, số tiền thu sử dụng vốn trên đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, một số ý kiến cho rằng trong điều kiện hiện nay, phần lớn các DNNN đang thiếu vốn kinh doanh trầm trọng, khả năng tích luỹ của DNNN cha cao, lợi nhuận sau thuế còn ít, nhu cầu bổ sung vốn còn lớn, do vậy không nên thu khoản thu này và thực tế hiện nay, tổng số tiền thu sử dụng vốn ngân sách của các DNNN vào NSNN hàng năm không đáng kể, bỏ khoản thu này DNNN sẽ có thêm điều kiện tự tích luỹ và phát triển vốn đầu t vào sản xuất kinh doanh. Có thể nói từ những lý do này, việc bỏ khoản thu sử dụng vốn NSNN là hoàn toàn hợp lý và là một giải pháp cực kỳ quan trọng để góp phần tháo gỡ tình hình thiếu vốn kinh doanh đang diễn ra ở nhiều DNNN hiện nay.
- Một vấn đề khó khăn không riêng gì Xí nghiệp Xây Lắp Điện là nhiều công trình tiến độ thi công chậm lại do không giải phóng đợc mặt bằng thi công. Vì vậy, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong công tác này đề nghị cơ quan Nhà nớc cần ban hành một số văn bản có hiệu lực và mang tính cụ thể hơn trong việc giải phóng mặt bằng. Đa ra các chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho Xí nghiệp, cho các đội thi công lắp đặt đảm bảo đợc tiến độ của mình. Từ đó, giúp công tác hạ giá thành xây lắp đạt hiệu quả cao hơn.
- Hiện nay Xí nghiệp vẫn cha xây dựng đợc định mức vật t tiên tiến. Điều đó xuất phát từ phía Nhà nớc cha xây dựng định mức sử dụng vật t tiên tiến làm cơ sở để Xí nghiệp vận dụng. Xí nghiệp hiện nay vận dụng quyết định số 56113 BXDVKT ngày 30/6/1994 về ban hành định mức XDCB. Văn bản này chỉ mới quy định mức sử dụng của những nhóm vật t, nhiều loại vật t cụ thể cha đợc quy định. Vì vậy, những loại vật t mà Nhà nớc cha quy định, Xí nghiệp phải tự
quy định định mức sử dụng trên cơ sở định mức sử dụng của các loại vật t cùng loại. Do đó, cha có sự thống nhất giữa các doanh nghiệp, tính khoa học cha cao. Hơn nữa, việc sử dụng định mức của những năm trớc đây có nhiều điểm cha phù hợp với điều kiện hiệ nay là cha tính tới sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ làm xuất hiện nhiều loại vật t tốt hơn nên định mức sử dụng giảm đi, xuất hiện nhiều loại vật t có khả năng thay thế vật t cũ, có định mức sử dụng ít đi mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm, điều kiện cụ thể về từng địa điểm xây lắp công trình.
Vì vậy, Nhà nớc cần phải sớm hoàn thiện định mức sử dụng vật liệu tiên tiến giúp các doanh nghiệp dùng làm căn cứ chuẩn xác trong việc sử dụng nguyên, vật liệu. Đảm bảo tránh sử dụng lãng phí, không phù hợp với tính chất công việc, nâng cao chất lợng công trình và góp phần tiết kiệm vật liệu làm hạ giá thành công trình xây lắp.
Kết luận
Hạ giá thành sản phẩm- một biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nó liên quan đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất, đặc biệt là trong các ngành xây lắp, việc xác định phơng pháp quản lý, đề ra biện pháp hạ giá thành sản phẩm phù hợp với thực tế sản phẩm của doanh nghiệp luôn là mục tiêu của các nhà quản trị.
Xuất phát từ ý nghĩa đó, ngay từ khi đi thực tập tại Xí nghiệp Xây Lắp Điện em đã mong muốn đi sâu tìm hiểu những nhân tố ảnh hởng tới giá thành xây lắp các công trình điện. Qua đó đi sâu đến phơng pháp tính giá thành kế hoạch và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành thời gian qua. Tìm ra đợc những thành công và hạn chế của Xí nghiệp từ đó đa ra các biện pháp góp phần hạ giá thành xây lắp công trình điện của Xí nghiệp. Em hy vọng những ý kiến nêu ra góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Xí nghiệp trong thời gian tới.
Song do thời gian, tài liệu tham khảo và năng lực có hạn, bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các cá nhân quan tâm đến đề tài.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn GVC. Đỗ Văn L và các cô chú trong Xí nghiệp Xây Lắp Điện đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Mục lục Mục lục Lời nói đầu...1
Phần I : phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là nhiệm vụ cơ bản và lâu dài của các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng...3
I. Khái niệm và các phơng pháp phân loại chi phí trong giá thành ...3
1. Khái niệm giá thành và các cách phân loại chi phí trong giá thành...3
2. Các nhân tố ảnh hởng tới giá thành ...11
3. Cách phân loại giá thành ...13
II. Cơ cấu giá thành và phơng pháp xác định các yếu tố chi phí trong giá thành...15
1. Cơ cấu giá thành ...15
2. Phơng pháp tính giá thành đơn vị sản phẩm ...15
3. Phơng pháp tính giá thành theo khoản mục tính toán...21
III. Phơng hớng và biện pháp phân đấu hạ giá thành trong doanh nghiệp...23
1. Thực chất của vấn đề phấn đấu hạ giá thành sản phẩm ...23
2. ý nghĩa của việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm ...23
3. Phơng hớng và biện pháp phấn đấu hạ giá thành trong doanh nghiệp
...25
phần II: phân tích thực trạng giá thành sản phẩm ở Xí Nghiệp Xây Lắp Điện ...28
I. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu có ảnh hởng tới phấn đấu
hạ giá thành sản phẩm ở Xí Nghiệp Xây Lắp Điện ...28
1. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp ...28
2. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu có ảnh hởng tới việc phấn đấu hạ giá thành ở Xí Nghiệp Xây Lắp Điện ...33
II. Phân tích thực trạng về vấn đề phấn đấu hạ giá thành sản phẩm của Xí Nghiệp Xây Lắp Điện ...39
1. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm qua ở Xí nghiệp ...41
2. Phân tích cơ cấu giá thành sản phẩm của Xí nghiệp ...48
3. Phân tích phơng pháp xây dựng kế hoạch giá thành sản phẩm của Xí Nghiệp Xây Lắp Điện ...50
4. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành ...62
5. Đánh giá về tình hình phấn đấu hạ giá thành ...67
phần III: những biện pháp cơ bản nhằm phấn đấu hạ giá thành sản phẩm ở Xí Nghiệp Xây Lắp Điện ...67
1. Bố trí lao động hợp lý, tăng cờng sử dụng lao động tại địa phơng...70
2. Tăng cờng công tác quản lý vật liệu để giảm chi phí vật liệu trong giá thành ...72
3. Tăng cờng công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị...75
4. Giảm các khoản lãng phí trong chi phí chung...77
5. Lựa chọn phơng pháp tổ chức thi công hợp lý...79
6. Một số kiến nghị đối với Xí nghiệp và Nhà nớc...82
kết luận...83
Tài liệu tham khảo
1...Qu ản trị doanh nghiệp - Đại học Kinh tế quốc dân
PGS.PTS Lê Văn Tâm – NXB Giáo dục, 1998
2...Kin h tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp - Đại học Kinh tế quốc dân
PGS.PTS Phạm Hữu Huy- NXB Giáo dục, 1998
3...Kin h tế và kinh doanh xây dựng - Đại học Kinh tế quốc dân
TS. Lê Công Hoa - H: Hà nội, 1999
4. Kế toán quản trị doanh nghiệp- NXB Tài chính, 1999
5. Quản trị tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ - Đại học Kinh tế quốc dân
PTS. Vũ Duy Hào- NXB Thống Kê, Hà Nội, 1998
6. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm NGƯT. Vũ Huy Cẩm- NXB Thống Kê, Hà Nội, 1996
7. Kinh tế và quản trị kinh doanh xây dựng -Đại học Xây dựng GS.TS Nguyễn Văn Chọn- NXB KH&KT, 1996
8. Giáo trình kinh tế và quản lý công nghiệp- Đại học Kinh tế quốc dân