Biện pháp 3: áp dụng các công cụ thống kê vào việc quản lý chất lợng và mở rộng áp dụng ISO 9002 ở Công ty giầy da Hà Nội.

Một phần của tài liệu Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất l­ợng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội.DOC (Trang 85 - 89)

II. Các biện pháp

3. Biện pháp 3: áp dụng các công cụ thống kê vào việc quản lý chất lợng và mở rộng áp dụng ISO 9002 ở Công ty giầy da Hà Nội.

rộng áp dụng ISO 9002 ở Công ty giầy da Hà Nội.

áp dụng các công cụ thống kê vào kiểm soát chất lợng sản phẩm trong các doanh nghiệp đã đợc Shewart khởi xớng và áp dụng tại Mỹ từ những năm 1920. Từ đó đến nay việc sử dụng các công cụ thống kê không ngừng đợc hoàn thiện, bổ sung và đợc đa vào áp dụng tại hầu hết các doanh nghiệp trên thế giới. Ngày nay, trong QLCL việc sử dụng các công cụ thống kê là một yếu tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của việc mở rộng và áp dụng ISO 9002 cho toàn doanh nghiệp. Đó là công cụ

giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng xác định đợc những vấn đề về chất lợng, tìm ra nguyên nhân chủ yếu và loại bỏ chúng. Nhờ vào các công cụ thống kê mà các dữ liệu đợc sắp xếp lại, tìm ra đợc dạng phân bố để tìm ra biện pháp cụ thể, do đó, giảm thiểu đợc các nhầm lẫn. Hiện nay, tại các doanh nghiệp áp dụng 7 công cụ thống kê cơ bản là:

- Sơ đồ lu trình.

- Sơ đồ xơng quá (biểu đồ nhân quả). - Biểu đồ Pareto.

- Biểu đồ phân bố mật độ. - Biểu đồ kiểm soát. - Biểu đồ phân tán.

- Phiếu kiểm tra chất lợng

Các công cụ thống kê nên áp dụng theo trình tự nh sau:

- Trớc hết phải áp dụng phiếu kiểm tra chất lợng vì mục đích của phiếu kiểm tra là thu thập các dữ liệu để xét đoán và dựa vào sự việc để hành động. Phiếu kiểm tra phải để ngay tại nơi làm việc và việc nhập số liệu phải viết bằng tay. Điều này sẽ cho ngời vận hành, ngời giám sát, kỹ s và bất kỹ một ai có chuyên môn đều biết đ- ợc kết quả làm việc của máy móc. Ví dụ một số phiếu kiểm tra thờng dùng trong sản xuất nh phiếu kiểm tra số lợng sản phẩm hỏng, phiếu kiểm tra vị trí của khuyết tật, phiếu kiểm tra yếu tố gây ra khuyết tật...

- Tiếp đến có thể áp dụng biểu đồ Pareto: muốn cải tiến chất lợng một cách kinh tế thì phải tìm cách đạt đợc kết quả cải tiến tối đa với công sức ít nhất. Biểu đồ Pareto là một biểu đồ cột dùng các dữ liệu thu thập đợc trong phiếu kiểm tra hoặc lấy từ các nguồn khác để cung cấp cho ta nhiều thông tin hữu hiệu. Đây là dạng biểu đồ dễ hiểu, mọi ngời có thể nhìn qua cũng tiếp thu đợc ngay nội dung, do đó nên đặt biểu

đồ ở những nơi nghỉ giải lao để giúp nâng cao tinh thàn trách nhiệm của nhân viên và công nhân trong bất kỳ cải tiến nào.

- Biểu đồ nhân quả: mục đích của biểu đồ nhân quả là giúp giảm bớt sự sai hngr trong sản xuất, là chìa khoá phát hiện ra nhân tố nào ảnh hởng chủ yếu đến độ phân tán các đặc tính, kết hợp với phiếu kiểm tra và biểu đồ Pareto để xác định mức quan trọng tơng đối của các nhân tố đó ảnh hởng lẫn nhau. Dựa vào mức độ ảnh hởng do từng nhân tố gây ra ta có thể viết quy trình và đó chính là "bí quyết kỹ thuật" của công ty.

- Biểu đồ phân bố mật độ và biểu đồ kiểm soát: Biểu đồ phân bố mật độ dùng để đánh giá khả năng định tính và định lợng của các phơng tiện, máy móc thiết bị, quá trình... Biểu đồ kiểm soát giúp loại bỏ các biến thiên bất thờng nhờ phân tách các nguyên nhân xác định đợc ra khỏi các nguyên nhân ngẫu nhiên. Vì biểu đồ phân bố mật độ không cho thông tin có liên quan đến khoảng thời gian xảy ra nên phải kết hợp vơí biểu đồ kiểm soát đế có đợc nhiều thông tin chi tiết hơn.

- Biểu đồ phân tán: là công cụ đơn giản nhất trong số các công cụ nhng lại rất có tác dụng trong việc xác định nguyên nhân trục trặc. Biểu đồ phân tán dùng để xác định mối quan hệ giữa 2 loại dữ liệu.

- Sơ đồ lu trình: áp dụng sơ đồ lu trình để xác định rõ từng khâu trong quá trình để từ đó biết đợc khâu nào yếu nhất hay sai hỏng nhất.

Tại Công ty da giầy Hà Nội, 7 công cụ thống kê này vẫn cha đợc áp dụng trong QLCL. Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho sản phẩm hỏng và phế phẩm còn tồn tại, vẫn còn có những đơn hàng bị khách hàng trả lại hoặc khiếu nại về chất lợng bởi ngời công nhân cha phát hiện ra đợc nguyên nhân của những biến động của quá trình sản xuất.

Tuy xí nghiệp giầy vải đã áp dụng đợc và đợc cấp chứng chỉ ISO 9002 nhng các công cụ thống kê cha đợc biết đến đầy đủ và thấu đáo, còn tại các xí nghiệp khác thì công cụ thống kê không đợc biết đến. Nhìn chung đa phần công nhân sản xuất không

biết cách đọc các biểu đồ kiểm soát, cách dùng các biểu đồ này để tự đánh giá, kiểm soát các thao tác hoạt động của mình.

Khi vấn đề tự kiểm tra còn bị đánh giá thấp thì chi phí cho các vấn đề tăng cờng kiểm tra, tăng số lợng nhân viên kiểm tra chất lợng là còn cao. Trong thời gian qua, Công ty da giầy Hà Nội đã áp dụng những biện pháp để kiểm tra chất lợng sản phẩm, tuy nhiên những biện pháp này vẫn mang tính cá nhân truyền thống nên mất nhiều thời gian, chi phí mà nhiều khi vẫn cha xác định đợc nguyên nhân gây lỗi. Do đó, Công ty phải nhanh chóng triển khai, áp dụng các công cụ thống kê vào quá trình sản xuất.

Việc áp dụng các công cụ thống kê vào trong sản xuất sẽ giúp Công ty hình thành thói quen là “tất cả các quá trình đều đợc nói bằng các số liêu”. Thông qua các con số này mà ngời lao động hiểu biết đợc tình hình hoạt động của mình và chất lợng công việc yêu cầu. Đây chính là một thuận lợi cho Công ty trong việc áp dụng và mở rộng ISO 9002 trong toàn Công ty, bởi vì chủ trơng của ISO 9002 là tất cả mọi hoạt động, mọi qui trình đều phải đợc viết ra. Khi đó mọi ngời trong Công ty sẽ quen với cách thức làm việc với ISO 9002.

Trớc tiên Công ty nên tập trung vào một số công cụ cơ bản nh biểu đồ nhân quả, biểu đồ Pareto, biểu đồ kiểm soát. Đây là các biểu đồ giúp cho Công ty xác định đợc các nguyên nhân tác động lên quá trình, những nguyên nhân chính cần phải giải quyết ngay, quá trình sản xuất có đạt yêu cầu hay không?

Ví dụ đối với việc kiểm soát chất lợng, Công ty nên dùng biểu đồ nhân quả, xác định các yếu tố ảnh hởng nh sau

Vũ thị hồng vân – QTCL 39 – QTKDCN & XDCB 88

Tay nghề May May

Để việc áp dụng đạt hiệu quả thì các biểu đồ phải đợc xây dựng thật chi tiết, cụ thể, tránh bỏ sót nguyên nhân dù là nguyên nhân nhỏ. Việc xây dựng đó đòi hỏi phải có sự tham gia của mọi ngời liên quan. Phải đến tận nơi phân tích và hãy lắng nghe ý kiến của công nhân trực tiếp sản xuất bởi chính họ sẽ là ngời chịu trách nhiệm về sản phẩm làm ra.

Để đa công cụ thống kê vào trong doanh nghiệp cho vấn đề quản lý chất lợng, Công ty cần phải tiến hành đào tạo, đào tạo từ đội ngũ kỹ thuật cho đến công nhân sản xuất trực tiếp để họ có khả năng đọc và xây dựng các biểu đồ thống kê. Riêng đối với đội ngũ kỹ thuật còn phải am hiểu về nội dung phơng pháp và các yêu cầu trong sử dụng các công cụ thống kê có liên quan đến tất cả mọi ngời nên Công ty cần phải trang bị kiến thức này cho mọi cán bộ công nhân viên.

Một phần của tài liệu Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất l­ợng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội.DOC (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w