Nhợc điể m:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở nhà máy cơ khí ô tô - Uông Bí.DOC (Trang 33 - 35)

Khả năng thu hồi vốn chậm, không phản ánh đúng lợng hao mòn thực tế của doanh nghiệp và không tránh khỏi hiện tợng hao mòn vô hình do không l- ờng đợc hết sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ.

Để khắc phục những nhợc điểm trên của phơng pháp tuyến tính cố định có thể tuỳ theo đặc điểm của từng loại tài sản cố định ở trong từng doanh nghiệp và chúng ta có thể sử dụng phơng pháp khấu hao nhanh.

3.2. Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần :

Theo phơng pháp này số tiền khấu hao hàng năm đợc tính bằng cách lấy tỷ lệ khấu hao cố định nhân với giá trị còn lại của tài sản cố định có thể đợc xác định qua công thức :

Mki = Tkh x Gđi

Trong đó :

Mki : Số tiền khấu hao TSCĐ năm thứ i.

Gđi : Giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm thứ i. Tkh : Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ. i : Thứ tự hàng năm sử dụng TSCĐ (i =1, n).

Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của tài sản cố định trong phơng pháp này đợc xác định bằng cách lấy tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp tuyến tính cố định x 1 hệ số nhất định.

Tck = Tk x Hs

Trong đó :

Tk : Tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp tuyến tính cố định. Hs : Là hệ số

Các nhà kinh tế ở các nớc thờng dùng hệ số nh sau :

- TSCĐ có thời hạn sử dụng từ 3 - 4 năm thì hệ số là 1,5 - TSCĐ có thời hạn sử dụng từ 5 -6 năm thì hệ số là 2 - TSCĐ có thời hạn sử dụng trên 6 năm thì hệ sốlà 2,5 Có thể biểu diễn phơng pháp khấu hao này theo đồ thị sau :

Ví dụ 4 : Một TSCĐ có giá trị ban đầu là 100.000.000đ, dự kiến thời

gian sử dụng là 5 năm.

Vậy tỷ lệ khấu hao bình quân tính theo phơng pháp tuyến tính cố định là: Tk

= 1/5 x 100 = 20% và số khấu hao hàng năm là cố định và bằng 20 triệu đồng. Theo phơng pháp số d giảm dần thì tỷ lệ khấu hao cố định sẽ là :

TKH = 20% x 2 = 40%/năm

Kết quả báng tính khấu hao hàng năm của TSCĐ trên

Bảng số 02

Năm Mức khấu hao hàng năm Mức khấu hao luỹ kế Giá trị còn lại

34 MKH

1 2 3 4 5 NSDMKH MKH

1 100 x 40% = 40 40 60 2 60 x 40% = 24 64 36 3 36 x 40% = 14,4 78,8 21,6 4 21,6 x 40% = 8,64 87,04 12,96 5 12,96 x 40% = 5,184 92,224 7,776

Qua bảng khấu hao trên ta thấy, số tiền trích khấu hao hàng năm đợc giảm dần theo bậc thang luỹ thoái.

Trong trờng hợp biết nguyên giá tài sản cố định và giá trị còn lại của tài sản ở một năm xác định, ta có thể tính đợc tỷ lệ khấu hao hàng năm của phơng pháp này theo công thức sau đây :

Tkh = 1 .i ci

NGG G

Trong đó :

Tkh : Tỷ lệ khấu hao hàng năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gci : Giá trị còn lại của TSCĐ cuối năm thứ i NG : Nguyên giá ban đầu của TCCĐ

i : Là thứ tự của năm tính khấu hao (i = 1, n) Chẳng hạn : ở cuối năm thứ 4 (Theo ví dụ trên) ta có :

Tkh = 1- 1 0,1296 0,4 100 96 , 12 4 4 = − = hay 40%

+ Nhận xét : Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần :

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở nhà máy cơ khí ô tô - Uông Bí.DOC (Trang 33 - 35)