Khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng hạt và nang salbutamoỉ Sulfat bào chế theo công thức tối ưu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế nang salbutamol tác dụng kéo dài sử dụng cốt sơ nước (Trang 39 - 43)

- DCP là tá dược độn không tan trong nước, bền vói nhiệt.

2.2.5. Khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng hạt và nang salbutamoỉ Sulfat bào chế theo công thức tối ưu

bào chế theo công thức tối ưu

Tiến hành làm 3 mẻ theo công thức tối ưu, mỗi mẻ 200 viên. Hạt được đánh giá các chỉ tiêu theo mục 2.1.3.2.

• Khối lượng riêng biểu kiến:

Tiến hành đo 3 mẫu hạt của mỗi mẻ. Tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Kết quả đạt 0,51 ± 0,02 g/ml.

• Độ trcm chảy:

Tiến hành thử 3 mẫu hạt của mỗi mẻ, tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn, Kết quả đạt: 3,0 ± 0,5 (g/s)

• Định lượng:

Tiến hành định lượng 6 viên theo mục 2.1.3.2. Tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn so với hàm lượng lý thuyết. Kết quả đạt: 99,2 ± 2,3%

• Độ hoà tan:

- Tiến hành thử 6 viên trong môi trường nước cất, tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn % giải phóng dược chất, kết quả thể hiện ở bảng 2.9. và hình 2.13.

Bảng 2.9. % dược chất giải phóng của hạt Saỉ tối ưu trong nước

T (h) 1 2 3 4 5 6 7 8 % Sal giải phong/HjO 19,2 ±1,7 33,6 ±2,1 43,5 ±2,3 53,1 ±1,9 64,4 ± 2,0 71,9 ± 2,1 79,3 ± 2,6 89,2 ±2,5

Hình 2.13. Tỷ lệ (%) dược chất giải phóng của hạt Sal tối ưu trong môi trường nước

- Tiến hành thử 6 viên trong môi trường HCl pH 1,2 trong 2 giờ đầu và pH 6,8 trong 8 giờ tiếp theo, kết quả thể hiện ở bảng 2.10., hình 2.14:

Bảng 2.10. % dược chất giải phóng của hạt Sal tối ưu trong HCl pH 1,2 và đệm phosphat pH 6,8 T(h) r 2* 3** r 5** 6** T 8** 9** 10** %Sal 4,0 9,9 38,0 53,7 65,9 75,6 85,1 93,0 97,5 99,8 giải ± ± ± ± ± ± ± ± ± phóng 2,3 2,5 1,9 2,0 1,5 1,2 2,3 2,1 2,3 1,6 (*): môi trường HCl pH 1,2

(**): môi trường đệm phosphat pH 6,8

T (giờ)

Hình 2.14. Tỷ lệ (%) Sal giải phóng trong HCl pH 1,2 (2 giờ đầu) và trong đệm phosphat pH 6,8 (8 giờ tiếp theo)

* Nhận xét: trong môi trường HCl pH 1,2 Sal vẫn giải phóng một phần (10% sau 2 giờ). Nhưng Sal không bị ảnh hưởng bởi acid dịch vị nên không

làm giảm hàm lượng hoạt chất. Trong 8 giờ tiếp theo, Sal giải phóng trong môi trường pH 6,8 hoi nhanh hơn so với môi trường nước, tuy nhiên vẫn nằm trong khoảng % giải phóng yêu cầụ

Tiến hành thử độ hoà tan dược chất với nang sal:

Hạt Sal bào chế theo công thức tối ưu đem đóng nang, làm 3 mẻ, mỗi mẻ 100 nang. Thử độ hoà tan với 6 nang Sal trong môi trường nước cất và môi trường pH 1,2; pH 6,8. Kết quả thể hiện ở hình 2.15. và 2.16.

T (giờ)

Hình 2.15. Tỷ lệ (%) dược chất giải phóng của nang Sal tối ưu trong môi trường nước

T (giờ)

Hình 2.16. Tỷ lệ ị%) dược chất giải phóng của nang Sal tối ưu trong môi trường HCl pH 1,2 và đệm phosphat pH 6,8

Từ kết quả đạt được, dự kiến tiêu chuẩn hạt và nang Saỉ thực nghiệm như sau:

• Cảm quan: hạt đem đóng nang màu vàng nhạt, tơi xốp không dính bết, mùi thơm nhẹ.

• Tỷ trọng biểu kiến: 0,48 - 0,52 g/ml. • Độ trơn chảy: 2,5 - 3,5 (g/s).

• Định lượng: 95 - 105 % so vói hàm lượng lý thuyết. • Tiêu chuẩn về độ hoà tan trong môi trường nước:

T(h) Sal giải phóng (%)

1 1 0 -2 5

3 3 0 -4 5

5 5 0 - 7 0

8 >80%

• Tiêu chuẩn về độ hoà tan trong môi trường pH 1,2 và pH 6,8: T(h) Sal giải phóng (%) 2* < 10 3** 1 0 -2 5 5** 3 0 -4 5 T 5 0 - 7 0 10** >80% (*): Môi trường H a pH 1,2

(**): Môi trường đệm phosphat pH 6,8

• Tiêu chuẩn về độ hoà tan cho nang Sal:

Nhận thấy khi đóng nang, kết quả thử độ hoà tan không khác biệt nhiều so với thử hoà tan vói hạt Sal đã bào chế. Do đó tiêu chuẩn về độ hoà tan cho nang Sal tương tự với tiêu chuẩn về độ hoà tan cho hạt Saị

Phần 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế nang salbutamol tác dụng kéo dài sử dụng cốt sơ nước (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)