Nguy cơ của mức ựộ ô nhiễm As ựến sức khỏe người dân dùng nước ngầm trong khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá diễn biến hàm lượng asen trong nước ngầm tại huyện bình lục tỉnh hà nam và nguy cơ của mức độ ô nhiễm tới sức khỏe người dân (Trang 66 - 69)

ngầm trong khu vực nghiên cứu

Như chúng ta ựã biết As tác ựộng ựến cơ thể con ngườị As ựi vào cơ thể con người trong một ngày ựêm thông qua chuỗi thức ăn, bụi không khắ và các ựường khác. As hấp thụ vào cơ thể qua ựường dạ dày nhưng cũng dễ bị thải rạ Hàm lượng As trong cơ thể người khoảng 0,08 Ờ 0,2 mg/kg, arsen tập trung trong gan, thận, hồng cầu, homoglobin và ựặc biệt tập trung trong não, xương, da, phổị Ngoài ra còn tập trung trong móng tay và tóc.

Biểu hiện của chứng nhiễm ựộc As là sậm màu da, tăng sừng hoá và ung thư dạ As còn tác ựộng ựến hệ máu như hệ mạch máu ngoại biên (chân ựen), hệ thần kinh, thận, hồng cầu, homoglobin. Các chứng này ngày càng tăng với nhiều

hậu quả xấu tới sức khoẻ như bệnh to chướng gan, các tác ựộng về thần kinh trung ương, bệnh ựái tháo ựường, cao huyết áp, bệnh tim, bệnh xơ gan, bệnh viêm cuống phổi và các bệnh hô hấp khác. As còn liên quan ựến bệnh ung thư da, ung thư bàng quang, ung thư thận, ung thư ruột.

* Nhiễm ựộc cấp tắnh: đối với con người và ựộng vật ăn phải những loại thực phẩm, uống nước có chứa hàm lượng As3+ cao tới 60mg/l gây chết trong vòng một thời gian rất ngắn và làm tổn thương hệ tiêu hoá, rối loạn thần kinh. Còn nếu ở nồng ựộ 40 Ờ 60 mg/l As3+ gây chóng mặt, nhiễm ựộc gan, thần kinh và rối loạn tim mạch. Vắ dụ như ở chuột LD50 ở nồng ựộ 4 Ờ 4,5 mg/kg cơ thể gây chết, ở người LD50 ở nồng ựộ 50 mg/kg cơ thể cũng gây chết trong vòng một thời gian ngắn.

* Nhiễm ựộc mãn tắnh: Con người ựã sử dụng nguồn nước, thực phẩm và một số chất khác có chứa hàm lượng As tương ựối, khi ăn uống vào sẽ tắch tụ lại trong cơ thể lâu ngày thấy xuất hiện sạm da, dày biểu bì từ ựó dẫn ựến hoại thư hay ung thư dạ đặc biệt ựối với những người tham gia vào các công việc như luyện kim, ựốt nhiên liệu hoá thạch, ựốt rác, nấu chảy quặng, hắt phải hơi arsen ựi theo ựường hô hấp vào cơ thể, tắch tụ và gây ung thư phổi, ung thư bàng quang.

Kết quả thực nghiệm cho thấy As hoá trị 3 ựộc hơn As hoá trị 5. As dạng dung dịch ựộc hơn và dễ hấp thụ hơn so với asen thể không hoà tan.

Nghiên cứu ở nhiều nước khác nhau nơi người dân phải tiếp xúc lâu dài với nước chứa asen thì một trong mười người uống nước chứa 500 (ộg/l) cuối cùng sẽ chết do ung thư gây bởi asen: ung thư phổi, bàng quang, daẦ

Tiếp xúc lâu dài với hợp chất As có nguy cơ bị sừng hoá (Keratosis), tăng sắc tố da (Hyperpigmentation), giảm sắc tố da (Depigmentation), ung thư da, phổi, bàng quang, thận, dạ dàỵ ựặc biệt tỷ lệ ung thư rất cao ở những khu vực có hàm lượng asen trong nước uống khoảng 50(ộg/l). Tỷ lệ nhiễm ựộc As tỷ lệ thuận với khoảng thời gian người dân sử dụng nguồn nước giếng có nồng ựộ As cao

Nồng ựộ tối ựa cho phép trong nước sinh hoạt theo khuyến cáo của tổ chức Y tế thế giới là 10 (ộg/l). Do ựó, việc nghiên cứu các nguồn nước trước khi

khai thác phục vụ cho cấp nước sinh hoạt là một yêu cầu không thể thiếu ựể ựảm bảo cho sức khoẻ cộng ựồng.

- Năm 2011, Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện y học bảo hộ lao ựộng và vệ sinh môi trường ựã tiến hành khám sức khỏe cho 200 hộ dân (với 650 người) tại xã Bồ đề có sử dụng nguồn nước giếng nhiễm Asen. Kết quả lâm sàng, cận lâm sàng cho thấy có 8 trường hợp bị mắc Asen mãn tắnh

Bảng 4.14. Một số bệnh nhân bị nhiễm As mãn tắnh Họ và tên Sử dụng ăn uống As trong nước (mg/l) Lâm Sàng đặng Văn Sơn (SN 1961) Sử dụng nước 3th/năm. Từ năm 1995 < 0,25 Gai nhọn 2 bàn chân, vài nốt sắc tố Hà Văn Kiên (1964) Sử dụng nước 12th/năm. Từ năm 1998 > 0,25 Nốt sắc tố vùng lưng, bụng

Hà Thị Dung (1970) Sử dụng nước 2th/năm.

Từ năm 1998 > 0,1 Nốt giảm sắc tố Trần đình Hiệu (1965) Sử dụng nước 2th/năm. Từ năm 1998 > 0,5 Nốt giảm sắc tố sườn, mỏ ác, hượng vị Trần Thị Minh (1987) Sử dụng nước 3th/năm.

Từ năm 1998 > 0,5

Nốt tăng sắc tố lưng, ngực, bụng

Trần Bùi Bùi (1957) Sử dụng nước 2th/năm.

Từ năm 1998 > 0,5 Gai nhọn bàn tay 2 bên, tăng sắc tố vùng lưng Trần Văn Nguyên (1965) Sử dụng nước 10th/năm. Từ năm 1998 > 0,5 Hóa sừng ựặc biệt 2 bàn chân

Trần Văn Tình (1960) Sử dụng nước 4th/năm.

Từ năm 1998 > 0,25

Nốt tăng sắc tố vùng lưng, bụng

- Cuối năm 2011, Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện y học bảo hộ lao ựộng và vệ sinh môi trường ựã khám và phát hiện nhiễm

Một phần của tài liệu Đánh giá diễn biến hàm lượng asen trong nước ngầm tại huyện bình lục tỉnh hà nam và nguy cơ của mức độ ô nhiễm tới sức khỏe người dân (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)