Các công nghệ áp dụng trong các hệ thống cấp nước tập trung

Một phần của tài liệu Đánh giá diễn biến hàm lượng asen trong nước ngầm tại huyện bình lục tỉnh hà nam và nguy cơ của mức độ ô nhiễm tới sức khỏe người dân (Trang 72 - 77)

- Cuối năm 2011, Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện y học bảo hộ lao ựộng và vệ sinh môi trường ựã khám và phát hiện nhiễm

4.5.3.Các công nghệ áp dụng trong các hệ thống cấp nước tập trung

1 bểm tay lÊy n−ắc tõ nguăn 2 ngẽn lảc chẺm

4.5.3.Các công nghệ áp dụng trong các hệ thống cấp nước tập trung

Là hệ thống cấp nước cho nhiều hộ gia ựình; nước ựược bơm từ giếng khoan (nguồn nước ngầm), sau khi xử lý (nếu cần) ựược dẫn ựến các hộ sử dụng bằng bơm ựiện và hệ thống ựường ống dẫn nước theo sơ ựồ công nghệ sau ( Hình 4.12.).

Hình 4.12. Sơ ựồ công nghệ hệ thống cấp nước tập trung

Nguyên lý hoạt ựộng như sau :

Nước ựược bơm từ giếng khoan khai thác lên công trình xử lý. Nước sau xử lý ựược ựưa về bể chứa nước sạch bằng hệ thống ựường ống kỹ thuật. Sau ựó, nước ựược cung cấp tới các hộ tiêu thụ bằng hệ thống ựường ống có ựài nước hoặc không có ựài nước.

- Trường hợp có ựài nước: nước từ bể chứa ựược bơm lên ựài, ựài nước sẽ làm nhiệm vụ ựiều hoà áp lực và phân phối lưu lượng. Trong trường hợp này chỉ có 1 bơm làm việc theo 1 chế ựộ, dùng ựể bơm nước lên ựài khi cần thiết.

- Trường hợp không có ựài nước: nước từ bể chứa ựược bơm trực tiếp vào mạng lưới ựường ống phân phối, cung cấp nước cho các hộ sử dụng. Trong trường hợp này, bơm làm việc theo nhiều chế ựộ khác nhau tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng nước.

Cấu tạo hệ thống cấp nước gồm giếng khoan và trạm bơm giếng. - Có tác dụng bơm nước từ giếng lên công trình xử lý.

- Trạm bơm thường ựược lắp ựặt kết hợp với giếng khoan.

Hoá chất Dàn mưa (Tháp làm thoáng) Bể chứa nước sạch Thiết bị khử trùng Trạm bơm cấp I Trạm bơm cấp II Mạng lưới ựường ống điểm sử dụng nước đài nước Giếng khoan Bể lọc nhanh Bể lắng (lọc nổi)

- Trạm bơm ựược bằng xây gạch có mái bê tông cốt thép ựể bảo vệ giếng và bơm.

- Bơm chìm ựược ựặt trong phần ống chống của giếng khoan, dưới mực nước ựộng 2m.

- Trong trạm bơm bố trắ tủ ựiện và các thiết bị van khoá.

- Bộ phận làm thoáng có thể áp dụng dàn phun mưa tự nhiên với công trình cấp nước có công xuất < 500 m3/ngự hoặc tháp làm thoáng với công trình cấp nước có công xuất < 500 m3/ngự.

- Dàn phun mưa tự nhiên: có cường ựộ mưa từ 5 - 10 m3/m2.h. Dàn phun mưa làm bằng nhựa PVC, khoan lỗ so le 45o quay xuống dưới, ựường kắnh lỗ từ 5 - 10 mm.

- Sử dụng các nan chớp bê tông ựặt nghiêng 450 làm phần bao che sao cho nước khi phun mưa không thể bắn ra ngoài và thoát CO2 dễ dàng, tăng diện tiếp xúc với không khắ.

- Tuỳ theo chất lượng nước thô, có thể bỏ qua hoặc bố trắ thêm sàn tung. Sàn tung làm bằng các ống nhựa PVC d32 mm hoặc bằng bê tông ựục lỗ.

- Bể lắng ựứng hình vuông hoặc tròn, vật liệu bằng bê tông cốt thép hoặc bằng thép ựen, gồm ba phần chắnh:

- Ống trung tâm: làm nhiệm vụ phân phối nước vào bể lắng.

- Vùng lắng: là phần vành khăn bên ngoài ống trung tâm; 70 - 85 % các bông cặn hình thành trong bể phản ứng sẽ ựược lắng xuống tại ựây dưới tác dụng của trọng lực.

- Vùng chứa cặn: là phần ựáy bể hình phễu, các cặn lắng sẽ ựược lưu giữ tại ựây và ựược xả hàng ngày bằng xả thuỷ lực.

Bể lọc: Có tác dụng giữ lại các hạt cặn có kắch thước nhỏ không lắng ựược trong

nhiên ựối với nguồn nước ngầm không dùng bể lọc chậm, ựặc biệt ựối với nước thô có hàm lượng sắt caọ

-Bể lọc nhanh: Tốc ựộ lọc 5 - 12m/h.

- Thường xây bằng gạch, BTCT hoặc ựược chế tạo bằng thép. Bể lọc thường ựược xây thành 2 bể ựể luôn có nước sạch trong trường hợp rửa bể (rửa 1 bể, sử dụng 1 bể).

- Lớp vật liệu lọc thường là cát Thạch anh có cỡ hạt 0,9 -1,6mm, chiều dày khoảng 1,2 - 1,4 m

- Lớp sỏi ựỡ cỡ hạt 5 - 10 mm dầy 0,1 Ờ 0,15m. - Bể lọc nổi: Tốc ựộ lọc 1 - 3 m/h.

- Bể lọc nổi có hình vuông hoặc hình tròn; xây bằng gạch, BTCT hoặc thiết bị lọc bằng thép; thường ựược xây dựng thành 2 bể. Vật liệu lọc thường là xốp nhẹ có kắch thước 2 - 5 mm, chiều dày khoảng 0,7 - 1,2m.

Hạng mục công trình phân phối nước bao gồm: Bể chứa nước sạch làm

nhiệm vụ ựiều hoà lượng nước bơm giữa trạm bơm cấp I và cấp IỊ Bể ựược làm hình vuông hoặc hình chữ nhật, bằng bê tông cốt thép hoặc xây gạch. Bể chứa nước thường ựược trang bị các thiết bị van nước vào, van nước ra, ống xả tràn, ống xả ựáy, ống thông hơị Dung tắch bể lựa chọn 20% công xuất trạm.

Công xuất trạm Dung tắch bể chứa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

100 m3/ngự 20 m3

200 m3/ngự 40 m3

500 m3/ngự 100 m3

1000 m3/ngự 200 m3

Trạm bơm cấp II bơm nước sau khi xử lý lên ựài nước hoặc bơm trực tiếp vào mạng lưới cấp nước. Nhà trạm bơm ựược xây dựng theo dạng nhà công nghiệp, cao 4m, cửa rộng, mái bê tông. đối với các trạm cấp nước nông thôn thường kết hợp gian quản lý và bơm rửa lọc hoặc nhà hoá chất. Trong gian máy

bố trắ máy bơm nước sạch, bơm rửa lọc, ựộng cơ ựiện, các thiết bị ựiện, ựường ống, van khoá... Chọn máy bơm có công suất lớn hơn lưu lượng giờ dùng nước lớn nhất Qhmax. Bơm hiện nay thường sử dụng phổ biến là bơm ly tâm chạy bằng ựộng cơ ựiện. đài nước còn gọi là tháp nước làm nhiệm vụ ựiều hoà nước và tạo áp ựể vận chuyển nước ựến các nơi tiêu dùng qua hệ thống ựường ống. đài ựược xây dựng bằng bê tông cốt thép hoặc thép không gỉ tuỳ theo dung tắch và ựộ cao, thường có hình cầu, hình trụ trònẦ đài nước thường ựặt ở vị trắ cao ựể giảm chiều cao ựài và giá thành xây dựng.

Các ựường ống bao gồm hệ thống ựường ống truyền dẫn, hệ thống ựường ống phân phối và ựường ống ựấu nối vào hộ gia ựình.

Hạng mục công trình trên tuyến ống bao gồm: Van xả cặn, van xả khắ,

ựồng hồ tổng, ựồng hồ hộ gia ựình Van xả cặn: ựược ựặt tại vị trắ thấp cục bộ trên toàn tuyến ựể xúc xả và làm sạch tuyến. Van xả khắ: bố trắ tại những vị trắ cao nhất cục bộ trên toàn tuyến ựể xả khắ, tránh hiện tượng co thắt dòng chảy trong ống, gây tổn thất và có nguy cơ vỡ ống.đồng hồ ựo lưu lượng tổng: lắp ựặt trên tuyến ống chắnh và ống nhánh phân phốị đồng hồ hộ gia ựình: ựo lượng nước tiêu thụ của từng hộ gia ựình

Nhìn chung, loại công nghệ này có ưu ựiểm là bảo quản, vận hành tương ựố chuyên nghiệp, chất lượng nước ổn ựịnh, có khả năng thoả mãn nhiều nhu cầu sử dụng nước lâu dài và có thể xử lý hàm lượng Asen cùng với hàm lượng sắt tương ựối caọ Tuy nhiên, công tác quản lý, vận hành và bảo dưỡng công trình ựòi hỏi có chuyên môn, kỹ thuật. Quy mô càng lớn, công nghệ càng cao và phức tạp càng cần tắnh chuyên môn cao, quản lý, vận hành, bảo dưỡng caọ

điều kiện và phạm vi áp dụng của công nghệ này thường ựược áp dụng ở vùng tập trung ựông dân cư như ở vùng Bắc Bộ, Nam Bộ, ven biển Trung Bộ. Tại Hà Nội, theo các kết quả nghiên cứu trước ựây có thể sử dụng công nghệ này ựể xử lý sắt có hàm lượng cao trong nước ngầm ( ựến 15-20mg/l ) và hàm lượng Asen cũng giảm theo ựến 80%.

- Việc lựa chọn các bước xử lý và các hạng mục công trình ựược xác ựịnh dựa vào chất lượng nước nguồn. đây là công việc rất quan trọng và nhất thiết phải thực hiện với các dự án ựầu tư.

- Công tác quản lý và vận hành công trình sau xây dựng rất quan trọng, cần phải ựược xác ựịnh mô hình tổ chức hợp lý ngay từ khi hình thành dự án ựầu tư.

Một phần của tài liệu Đánh giá diễn biến hàm lượng asen trong nước ngầm tại huyện bình lục tỉnh hà nam và nguy cơ của mức độ ô nhiễm tới sức khỏe người dân (Trang 72 - 77)