III .Bảng ảo
4. Xóa bảng ảo
Khi chúng ta không cần sử dụng bảng ảo nữa, chúng ta có thể xóa bỏ bảng ảo. Khi xóa bảng ảo, dữ liệu trong bảng nguồn không ảnh hưởng.
Cú pháp:
DROP VIEW name_view
Ví dụ:
IV. Toán tử 1. Khái niệm
MySQL cung cấp cho chúng ta các toán tử như: toán tử số học, toán tử so sánh, toán tử logic.
Các toán tử này được kết hợp vào bên trong các mệnh đề WHERE, HAVING, IF, CASE,…
2. Toán tử số học
Dùng để tính toán các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, chia lấy phần dư. Giá trị được đem tính toán phải là kiểu số.
Khi có nhiều phép tính thì chúng ta nên đưa từng biểu thức tính toán vào trong dấu ngoặc đơn () để việc tính toán đó được tường minh.
Toán tử toán học:
- Trừ
* Nhân
/ Chia
% Chia lấy phần dư
Chú ý: Toán tử toán học cho phép sử dụng các kiểu dữ liệu số, tuy nhiên đối với phép tính chia lấy phần dư thì chúng ta chỉ có thể sử dụng kiểu số nguyên.
3. Toán tử so sánh
Dùng để thực hiện các phép tính so sánh như: bằng, lớn hơn, nhỏ hơn, khác,… cho các biểu thức cần so sánh. Kết quả trả về của phép so sánh là đúng hoặc sai.
Toán tử so sánh được sử dụng cho nhiều kiểu dữ liệu khác nhau như kiểu số, kiểu chuỗi… Toán tử so sánh:
= So sánh bằng
< = > So sánh bằng cả khi hai giá trị đem so sánh đều là NULL <>, != So sánh khác < So sánh nhỏ hơn <= So sánh nhỏ hơn hoặc bằng > So sánh lớn hơn >= So sánh lớn hơn hoặc bằng 4. Toán tử logic
Để kết hợp các biểu thức so sánh đơn lẻ thành một biểu thức chung. Toán tử logic:
AND, && Và
OR, || Hoặc
XOR Nếu hai biểu thức cùng đúng thì trả về giá trị false ngược lại true NOT, ! Phủ định
V. Phát biểu SQL
1. Câu lệnh SELECT