Tỷ lệ nhiễm giun chung và từng loại giun truyền qua đất của học sinh tiểu học tại hai xã Cuơr K Nia và Ea Bar huyện Buơn Đơn, tỉnh Đăk Lăk

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại hai xã thuộc huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk (Trang 67 - 72)

- Hiểu biết của học sinh về cách phịng chống nhiễm giun truyền qua đất (sử dụng hố xí hợp vệ sinh, rửa tay trước khi ăn và sau khi đại tiện; khơng

4.1.Tỷ lệ nhiễm giun chung và từng loại giun truyền qua đất của học sinh tiểu học tại hai xã Cuơr K Nia và Ea Bar huyện Buơn Đơn, tỉnh Đăk Lăk

Kết quả ở bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy tỷ lệ nhiễm giun chung ở hai xã Cuơr K Nia và Ea Bar là 37,07%, nhiễm giun mĩc/mỏ cao nhất là 35,05%, tiếp đến nhiễm giun đũa là 1,25% và thấp nhất là nhiễm giun tĩc 0,78%.

Tỷ lệ nhiễm giun chung và tỷ lệ nhiễm giun mĩc/mỏ ở xã Ea Bar cao hơn xã Cuơr K Nia (52,40% so với 22,49% và 50,16% so với 20,67%), sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

So sánh với một số kết quả nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk

Phan Văn Trọng (2000) [29], tỷ lệ nhiễm giun chung, giun đũa, giun tĩc và giun mĩc/mỏ, so với kết quả nghiên cứu của chúng tơi cao hơn nhiều (75,16% so với 37,07%, 24,72% so với 1,25%, 14,85% so với 0,78% và 52,70% so với 35,05%).

Vũ Đức Vọng (1996), tỷ lệ nhiễm giun chung ở người dân Đăk Lăk là 71,73-88,97% [34], so với kết quả nghiên cứu của chúng tơi cũng cao hơn nhiều (71,73-88,97% so với 37,07%).

Nguyễn Văn Khá, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn và CS [14], tỷ lệ nhiễm giun chung, giun đũa và giun mĩc/mỏ so với kết quả nghiên cứu của chúng tơi cũng cao hơn (46,32% so với 37,07%, 6,80% so với 1,25% và 39,76% so với 35,05%), tỷ lệ nhiễm giun tĩc trong nghiên cứu của chúng tơi lại cao hơn (0,78% so với 0,56%). Như vậy nhìn chung kết quả nghiên cứu của chúng tơi thấp hơn so với kết quả của các tác giả nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk. Tỷ lệ nhiễm giun mĩc/mỏ trong nghiên cứu của

chúng tơi chiếm tỷ lệ 35,05% khá cao so với tỷ lệ nhiễm giun đũa 1,25% và tỷ lệ nhiễm giun tĩc 0,78%.

So sánh với kết quả nghiên cứu ở một số vùng trên cả nước

Theo Lê Khánh Thuận và CS tỷ lệ nhiễm giun ở khu vực miền núi và các tỉnh ven biển miền Trung: tỷ lệ nhiễm giun chung 60,6%, nhiễm giun mĩc/mỏ 39,0%, nhiễm giun đũa 28,1% và nhiễm giun tĩc 3,1% [27]. So các kết quả trên với kết quả nghiên cứu của chúng tơi thì tỷ lệ nhiễm chung, nhiễm giun mĩc/mỏ, nhiễm giun đũa và nhiễm giun giun tĩc đều cao hơn kết quả nghiên cứu của chúng tơi.

Hồng Thị Kim (1998) nghiên cứu ở Tây Nguyên thấy tỷ lệ nhiễm giun đũa từ 10-30%, giun tĩc 1,7%, giun mĩc/mỏ từ 30-60% [13] thì tỷ lệ nhiễm giun mĩc/mỏ tương đương với kết quả nghiên cứu của chúng tơi, cịn tỷ lệ nhiễm giun đũa và giun tĩc đều cao hơn kết quả nghiên cứu của chúng tơi.

So sánh với kết quả nghiên cứu ở một số tỉnh phía Bắc

Cấn Thị Cứu (2000) [4], nghiên cứu ở Quảng Ninh thấy tỷ lệ nhiễm giun chung 95,77%, nhiễm giun đũa 92,31%, nhiễm giun tĩc 42,77%, nhiễm giun mĩc/mỏ 13,02%. Lê Duy Sáu (2001) [19], nghiên cứu ở Yên Bái thấy tỷ lệ nhiễm giun chung 94,2%, giun đũa 89,43%, giun tĩc 50,45%, giun mĩc /mỏ 32,22%. Lê Thị Tuyết (2001) [31], ở Thái Bình tỷ lệ nhiễm chung 99,6%, giun đũa 93,6%, giun tĩc 79,9%, giun mĩc/mỏ 30,5%. So các kết quả trên với kết quả nghiên cứu của chúng tơi thì thấy tỷ lệ nhiễm giun mĩc/mỏ thấp hơn kết quả nghiên cứu của chúng tơi (13,02%, 32,22%, 30,5% so với 35,05%) [4], [19], [31]; nhưng tỷ lệ nhiễm giun chung, nhiễm giun đũa và nhiễm giun tĩc thì cao hơn kết quả chúng tơi nhiều (95,77%, 92,31% và 42,77% so với 37,07%, 1,25% và 0,78%) [4]; (94,2%, 89,43% và 50,45% so với 37,07%, 1,25% và 0,78%) [19]; (99,6%, 93,6% và 79,9% so với 37,07%, 1,25% và 0,78%) [31]. Như vậy tỷ lệ nhiễm các loại giun TQĐ trong nghiên cứu của

chúng tơi cho thấy tỷ lệ nhiễm giun mĩc/mỏ cao nhất 35,05%, tiếp đến nhiễm giun đũa 1,25% và thấp nhất là nhiễm giun tĩc 0,78%. Khác với các tỉnh Phía Bắc tỷ lệ nhiễm giun đũa cao nhất (93,6%; 92,31%; 89,43%), tiếp đến nhiễm giun tĩc (79,9%; 50,45%; 42,77%) và thấp nhất là nhiễm giun mĩc/mỏ (32,22%; 30,5%; 13,02%) [4], [19], [31].

Trương Quang Ánh và CS (2004), tình hình nhiễm giun truyền qua đất trên 358 em học sinh ở trường tiểu học thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế thấy tỷ lệ nhiễm giun chung là 55,86%, trong đĩ giun đũa 46,37%, giun tĩc 20,39%, giun mĩc 2,23% [1]. So các kết quả trên với kết quả nghiên cứu của chúng tơi thì thấy tỷ lệ nhiễm giun chung, nhiễm giun đũa và giun tĩc cao hơn kết quả nghiên cứu của chúng tơi (55,86% so với 37,07%, 46,37% so với 1,25% và 20,39% so với 0,78%), cịn tỷ lệ nhiễm giun mĩc/mỏ thì thấp hơn kết quả nghiên cứu của chúng tơi (2,23% so với 35,05%).

Nguyễn Văn Đề, Hồng Thị Kim, Nguyễn Duy Tồn, Anne Kongs và CS (2001) [9], điều tra giun sán và đơn bào tại tỉnh Hồ Bình thấy tỷ lệ nhiễm giun đũa 49,4%, giun tĩc 49,4% và giun mĩc 53,4%. So các kết quả trên với kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy đều cao hơn kết quả của chúng tơi nghiên cứu (49,4% so với 1,25%, 49,4% so với 0,78% và 53,4% so với 35,05%).

So sánh tỷ lệ nhiễm giun theo nhĩm tuổi

Nhĩm 6-8 tuổi: xã Ea Bar khơng thấy cĩ nhiễm so với xã Cuơr K Nia (0,00% so với 1,71%); tiếp đến cả 2 xã đều khơng cĩ tỷ lệ nhiễm giun tĩc; sau đĩ tỷ lệ nhiễm giun mĩc/mỏ ở xã Ea Bar cao hơn xã Cuơr K Nia (37,84% so với 12,00%), sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Nhĩm 9-11 tuổi: tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/mỏ ở xã Ea Bar và xã Cuơr K Nia cĩ khác nhau, nhưng khơng cĩ ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Tuy nhiên, khi so sánh chúng tơi thấy tỷ lệ nhiễm giun mĩc/mỏ ở nhĩm

9-11 tuổi (57,00% và 25,47%) cao hơn so với nhĩm 6-8 tuổi (37,84% và 12,00%), sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Nguyễn Văn Khá, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương và CS [14], tỷ lệ nhiễm giun đũa 10,37%, giun tĩc 1,75%, giun mĩc 25,79% ở nhĩm 6-8 tuổi so với kết quả nghiên cứu cùng nhĩm tuổi của chúng tơi thì cao hơn nhiều (10,37% so với 1,71%, 1,75% so với 0,00%, 25,79% so với 12,00%) và tỷ lệ nhiễm giun đũa 7,15%, giun tĩc 1,74%, giun mĩc 43,21% ở nhĩm 9-11 tuổi so với kết quả nghiên cứu cùng nhĩm tuổi của chúng tơi thì cũng cao hơn (7,15% so với 0,47%, 1,74% so với 1,41%, 43,21% so với 25,47%). Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tơi cĩ thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của tác giả [14].

So sánh tỷ lệ nhiễm giun theo giới

Tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/mỏ ở giới Nam và giới Nữ trong từng xã và của chung cả hai xã, sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Nguyễn Văn Khá, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn và CS [14], tỷ lệ nhiễm giun đũa 7,45%, giun tĩc 1,29% và giun mĩc 43,37% ở giới nam so với kết quả nghiên cứu cùng giới của chúng tơi thì tỷ lệ nhiễm giun cũng cao hơn kết quả nghiên cứu của chúng tơi (7,45% so với 1,47%, 1,29% so với 0,29% và 43,37% so với 34,12%) và tỷ lệ nhiễm giun đũa 7,46%, giun mĩc 41,83% ở giới nữ so với kết quả nghiên cứu cùng giới của chúng tơi thì tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun mĩc/mỏ cũng cao hơn kết quả nghiên cứu của chúng tơi (7,46% so với 1,00%, 41,83% so với 36,09%), cịn tỷ lệ nhiễm giun tĩc thì thấp hơn kết quả nghiên cứu của chúng tơi (1,19% so với 1,32%).

Tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tĩc và giun mĩc/mỏ của chúng tơi ở nhĩm người Ê Đê cao hơn nhĩm người Kinh (1,60% so với 0,95%), (0,64% so với 0,63%) và (50,15% so với 21,27%).

Nguyễn Xuân Thao và CS (2003) [24], ở dân tộc Kinh tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tĩc và giun mĩc/mỏ (4,48%, 0,75% và 66,29%) cao hơn kết quả nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tĩc và giun mĩc/mỏ ở dân tộc Kinh của chúng tơi (0,95%, 0,63% và 21,27%).

Một nghiên cứu khác của cùng tác giả (2002) [25], ở nhĩm dân tộc Kinh tỷ lệ nhiễm giun đũa 37,74%, giun tĩc 9,8% và giun mĩc/mỏ 34,34% cũng cao hơn kết quả nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tĩc và giun mĩc/mỏ ở nhĩm đân tộc Kinh của chúng tơi (37,74% so với 0,95%, 9,8% so với 0,63% và 34,34% so với 21,27%). Kết quả nghiên cứu của chúng tơi thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của tác giả [25].

So sánh tỷ lệ đơn nhiễm, đa nhiễm 2 loại và 3 loại giun

Nguyễn Võ Hinh, Bùi Thị Lộc và CS (2004-2005) [12], tỷ lệ đơn nhiễm 33,78%, đa nhiễm 2 loại giun 18,72%, đa nhiễm 3 loại giun 3,36% so các kết quả trên với kết quả nghiên cứu của chúng tơi, tỷ lệ đa nhiễm 2 loại và 3 loại giun của chúng tơi thấp hơn nhiều (1,71% so với 18,72% và 0,15% so với 3,36%), cịn tỷ lệ đơn nhiễm so với kết quả nghiên cứu của chúng tơi cĩ cao khơng đáng kể (33,78% so với 33,18%). Như vậy qua nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm giun ở hai xã Cuơr K Nia và Ea bar chủ yếu là nhiễm giun mĩc/mỏ cao nhất 35,05%. Tuy nhiên tỷ lệ nhiễm các lồi giun ở xã Cuơr K Nia thấp hơn xã Ea Bar vì xã Cuơr K Nia cĩ tỷ lệ sử dụng hố xí hợp vệ sinh và uống thuốc tẩy giun trong vịng 6 tháng tại thời điểm điều tra cao hơn xã Ea Bar và sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại hai xã thuộc huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk (Trang 67 - 72)