KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2.2. Mối tương quan của chỉ số muỗi, bọ gậy Ae aegypti với số mắc SD/SXHD
tỉnh thành miền bắc Việt Nam 1990-1996 cho kết quả: Bệnh SD/SXHD cĩ từ tháng 2 đến tháng 11 hàng năm. Cao nhất là vào tháng 6,7,8, lúc này độ ẩm cao, nhiệt độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Aedes aegypti phát triển [18]. Tại Nam Hà, nghiên cứu của Trần Đắc Phu và cs về một số đặc điểm dịch tễ bệnh SD/SXHD từ năm 1991 đến 2000 cho thấy dịch mang tính chất mùa rõ rệt bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11, tập trung chủ yếu vào các tháng nĩng và mưa nhiều ( 7,8, 9, 10) [23].
Tại các điểm nghiên cứu ở Tây Nguyên, nhiều tác giả đã nghiên cứu về dịch tễ học SD/SXHD như Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Ái Phương, Phan Duy Thanh, Hồng Anh Vường, Võ Thị Hường … cho thấy tình hình bệnh SD/SXHD phát triển tập trung các tháng 7-10 [4], [5], [32], [33].
4.2.2. Mối tương quan của chỉ số muỗi, bọ gậy Ae. aegypti với số mắc SD/SXHD SD/SXHD
Diễn biến theo năm của các chỉ số muỗi và bọ gậy tương tự nhận xét về các chỉ số bọ gậy ta thấy các chỉ số này liên quan với hệ số tương quan khá chặt chẽ với nhau. Mối tương quan của BI và CSNBG với hệ số tương quan r = 0,96, p < 0,00001, Mối tương quan của BI và CSDCBG với hệ số tương quan r = 0,83, p < 0,00001. Mối tương quan của CSMĐM và CSNCM với hệ số tương quan r = 0,83, p < 0,00001. Mặc dù thường qui giám sát SD/SXHD quy định sử dụng 5 chỉ số nhưng chúng ta thấy đĩ là tỷ số của số nhà hoặc số dụng cụ cĩ muỗi hay bọ gậy Aedes với tổng số nhà
hoặc số dụng cụ điều tra mà theo các tài liệu của WHO chỉ tập trung chủ yếu vào việc giám sát các chỉ số bọ gậy [46]. Theo WHO khi chỉ số nhà cĩ bọ gậy lớn hơn 5% và chỉ số Breteau lớn hơn 20 là dấu hiệu chobiết vùng cĩ nguy cơ gây dịch [26]. Trần Vũ Phong và Vũ Sinh Nam khảo sát 6357 vật chứa nước ở 4 quận tại Hà Nội từ 1994 đến 1997 cho thấy mối liên quan của BN SD/SXHD và chỉ số Breteau, ghi nhận hệ số tương quan r =0,288/ 0,140 [41]. James S. Koopman, D. Rebecca Prevots và cs tiến hành khảo sát 3408 nhà thuộc 70 điểm khác nhau tại Mexico vào năm 1986 cho thấy chỉ số nhà cĩ bọ gậy liên quan cĩ ý nghĩa với tỷ lệ bệnh trong cộng đồng [36]. Kết quả của nghiên cứu của Bang MJ, Larasati RP, Corwin AL và cs nghiên cứu ở Palembang, Indonesia cũng cho kết quả tương tự là khơng ghi nhận về nguy cơ tăng số BN SD/SXHD với việc gia tăng CSNBG [34].
Phân tích đa biến sự liên quan của cả 3 chỉ số bọ gậy với số mắc SD/SXHD và sau điều chỉnh sự khác nhau theo thời gian và khơng gian (bảng 3.17) ghi nhận chỉ cĩ chỉ số Breteau cĩ liên quan và làm tăng số mắc SD/SXHD với RR = 1,23 (1,08 – 1,40), khi chỉ số Breteau tăng 8% cĩ nguy cơ làm tăng số mắc Dengue lên 23% (p < 0,005). Cịn trong phân tích đa biến sự liên quan của 2 chỉ số muỗi với số mắc SD/SXHD (bảng 3.18) ghi nhận CSMĐM và CSNCM liên quan và làm tăng số mắc SD/SXHD. Tuy nhiên sau điều chỉnh cho sự khác nhau theo thời gian và khơng gian ghi nhận mối liên quan này khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Kết quả này tuy khơng mới nhưng một lần nữa số liệu củng cố kiến thức về vai trị của chỉ số Breteau trong việc giám sát và phịng chống SD/SXHD để dự đốn số mắc SD/SXHD. Điều này cĩ thể giải thích qua cơ chế lan truyền bệnh SD/SXHD là số mắc là hậu quả của tăng số lượng trung gian truyền bệnh.
Trong phân tích mối liên quan của số mắc với các chỉ số muỗi và bọ
nhất định vì chúng ta biết rằng cịn cĩ rất nhiều yếu tố khác ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến số mắc SD/SXHD như tính miễn dịch của cộng đồng với SD/SXHD, thĩi quen sống hay sự sinh sản của muỗi và bọ gậy, yếu tố khí hậu, mật độ dân số, xã hội học... như kết quả nghiên cứu của Gubler và CS đã nêu lên [45].
KẾT LUẬN