PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.5. Phương pháp xử lý số liệu
Mơ tả các chỉ số muỗi Aedes aegypti và bọ gậy theo các thuật tốn thường được sử dụng trong dịch tễ học mơ tả.
Đánh giá mối liên quan các chỉ số muỗi Aedes aegypti với điều kiện tự nhiên (nhiệt độ, số giờ nắng, độ ẩm, lượng mưa) và mối liên quan các chỉ số muỗi, bọ gậy Aedes aegypti với số mắc bệnh SD/SXHD bằng phân tích hồi quy và tính tỷ số nguy cơ (RR = Risk Ratio).
- Mơ hình hồi quy đơn biến thể hiện mối liên hệ giữa 2 biến x và y là:
i i i
y =α +βx +ε hoặc log(yi)=α+βxi +εi
- Trong trường hợp biến phụ thuộc liên hệ với 2 hoặc nhiều biến độc lập thì phương trình tuyến tính đa biến là:
i ki k i i i x x x y =α +β1 1 +β2 2 +...+β +ε hoặc i ki k i i i x x x y )=α+β +β +...+β +ε log( 1 1 2 2
Trong đĩ: α : là giá trị chặn (intercept), tức giá trị xi = 0. β : là độ dốc.
εi : biến số tuân theo luật phân phối chuẩn với trung bình bằng 0 và phương sai σ2.
- Cách ước tính RR và khoảng tin cậy 95% dựa vào β và sai số chuẩn (standard error hay SE) như sau:
Tính 95% của β
Giới hạn dưới (L) = β - 1,96.SE Giới hạn trên (U) = β + 1,96.SE Hốn chuyển sang RR
RR = exp(β)
Giới hạn dưới 95% của RR = exp(L) Giới hạn trên 95% của RR = exp(U)
Trong phân tích hồi quy đa biến sẽ cĩ nhiều mơ hình, thì trong trường hợp này, tiêu chuẩn thống kê để chọn mơ hình tối ưu dựa vào tiêu chuẩn
thơng tin Akaike (Akaike Information Criterion: AIC) hoặc phương sai phần dư (Residual deviance: RD).
Trong phân tích mối liên quan của các chỉ số muỗi, bọ gậy với yếu tố tự nhiên:
- Biến số độc lập là các yếu tố thời tiết
- Biến phụ thuộc là chỉ số muỗi và chỉ số bọ gậy
Trong phân tích mối liên quan của số mắc SD/SXHD và các chỉ số muỗi, bọ gậy:
- Biến số độc lập là các chỉ số muỗi và chỉ số bọ gậy - Biến phụ thuộc là số mắc SD/SXHD
Đơn vị để tính khoảng tin cậy 95% của RR là một độ lệch chuẩn của biến số độc lập.
Số liệu được xử lý trên máy vi tính dựa trên ngơn ngữ for Windows, sử dụng trong phân tích số liệu và tạo biểu đồ, phiên bản R-2.6.1, năm 2007 (http://www.r-project.org/).