Nhện đinh ba Đa thực +++

Một phần của tài liệu Điều tra sự đa dạng về thành phần loài côn trùng trên cây đậu tương và nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái cơ bản của sâu cuốn lá Lamprosema Indicata (Trang 33 - 52)

III Họ ong kén trắng Braconidae

13Nhện đinh ba Đa thực +++

14 Nhện lớn bắt mụ̀i Đa thực ++

15 Nhện kớ sinh +

Từ kờ́t quả điều tra cỏc loài thiờn địch trờn cõy đậu tương ta thấy: Thành phõ̀n thiờn địch có trờn cõy đậu tương là rất đa dạng và phong phú, với số lượng điều tra có 15 loài trong đó có 3 loài phổ biờ́n với tõ̀n xuất bắt gặp cao là: bọ rựa đỏ, nhện đinh ba, bọ cỏnh cụt. khả năng tiờu diệt của chúng cũng lớn, làm khả năng sống của cỏc loài sõu hại giảm xuống.

Qua quỏ trình điều tra ảnh hưởng của cỏc yờ́u tố mụi trường (thức ăn, thời tiờ́t…) đờ́n sự biờ́n đụ̣ng số lượng cụn trựng trờn quõ̀n cõy đậu tương, để xỏc định được tăng giảm thành phõ̀n cụn trựng trờn đậu tương.

Bảng 3: Diờ̃n biờn các yờu tố (nhiệt độ, õ̉m độ, lượng mưa) trong thời gian điờ̀u tra.

Ngày điều tra Nhiệt đụ̣ (°C) Yờ́u tố thời tiờ́tĐụ̣ õ̉m (%) Nắng Mưa

2/3/2012 16-23 87 + 11/3/2012 14-19 63 18/3/2012 18-22 88 + 25/3/2012 15-25 1/4/2012 17-24 8/4/2012 19-25 89 15/4/2012 25-32 91 22/4/2012 23-33 77 + 28/4/2012 + 6/5/2012 + 12/5/2012 +

3.2. Đặc điờ̉m hình thái, sinh học, sinh thái của sõu cuốn lá

Lamprosema indicata.

Trong quỏ trình nghiờn cứu và điều tra chúng tụi đó tìm thấy được 2 loài sõu cuốn lỏ, trong đó loài có mật đụ̣ cao nhất và gõy hại nghiờm trọng là sõu

cuốn lỏ mình xanh đõ̀u nõu. Sõu cuốn lỏ đõ̀u nõu thuụ̣c họ cuốn lỏ Pyralidae, bụ̣ cỏnh võ̉y Lepidoptera. Loài sõu cuốn lỏ đõ̀u nõu này thuụ̣c nhóm biờ́n thỏi hoàn toàn, quỏ trình sinh trưởng và phỏt dục phải trải qua 4 giai đoạn đó là: trứng→ sõu non→ nhụ̣ng→ trưởng thành. Việc nghiờn cứu đặc điểm hình thỏi, sinh học, sinh thỏi của sõu cuốn lỏ là rất quan trọng. Từ đó phõn biệt với cỏc loài sõu cuốn lỏ khỏc và đề xuất các giải pháp sinh thái nhằm hạn chế tới mức thấp nhất sự gây hại của loài sâu cuốn lá và bảo vệ môi trờng.

3.2.1. Đặc điờ̉m hình thái của sõu cuụ́n lá Lamprosema indicata:

Mụ tả hình dạng, kớch thước, màu sắc là mụ̣t trong những đặc điểm hình thỏi học của mỗi loài sinh vật, nó thay đổi theo từng loài, từng tuổi và số lượng cũng như chất lượng thức ăn. Để tìm hiểu điều này đối với loài sõu cuốn lỏ Lamprosema indicata, chúng tụi tiờ́n hành thớ nghiệm và đó có những kờ́t quả như sau:

+ Giai đoạn trứng: Trưởng thành sõu cuốn lỏ Lamprosema indicata thường đẻ trứng vào ban đờm, để thành cụm (ổ) mặt trờn và mặt dưới của lỏ. Trứng mới đẻ có màu trắng đục lúc sắp nở có màu sữa hơi vàng nờn dễ nhìn. Trứng có hình trũn hoặc hình bõ̀u dục dẹp bề mặt nhẵn bóng. Đường kớnh trung bình của trứng là 0,5-0,7 mm. Trứng phớa ngoài có vỏ tương đối cứng được cấu tạo bởi chất Protein và sỏp. Khi nở sõu non cắn lớp vỏ ngoài để chui ra ngoài và từ đõy sõu bắt đõ̀u mụ̣t cuụ̣c sống mới.

+ Giai đoạn ấu trựng: Bước vào giai đoạn sõu non, mụ̣t đặc điểm nổi bật là sự lụ̣t xỏc, sinh trưởng và lớn lờn của sõu non. Sõu non sinh trưởng tới mụ̣t mức đụ̣ nhất định thì bị sự hạn chờ́ của da, do đó sõu cõ̀n lụ̣t bỏ lớp da cũ thay bằng lớp da rụ̣ng rói hơn phự hợp với sự tăng trưởng của nó. Sau mỗi lõ̀n lụ̣t xỏc sõu lớn thờm mụ̣t tuổi. Ở mỗi tuổi khỏc nhau thì sõu có hình dạng, kớch thước, màu sắc khỏc nhau. Khi lụ̣t xỏc ấu trựng co rút bụng lại, dụ̀n dịch cơ thể từ phớa sau lờn phớa đõ̀u, ngực làm vỡ nứt biểu bì cũ, sau đó sõu chui qua

biểu bì cũ. Ấu trựng khi mới nở ra hoạt đụ̣ng và chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh rất yờ́u do lớp biểu bì ngoài chưa hình thành hoàn chỉnh. Qua thời gian vài giờ da sẫm lại, miệng cứng và bắt đõ̀u hoạt đụ̣ng, bũ đi tìm nơi õ̉n nỏu và phỏ hại. Ấu trựng từ tuổi này sang tuổi tiờ́p theo khụng thay đổi cấu tạo ngoài mà chỉ tăng kớch thước cơ thể. Ở tuổi 1 sõu có kớch thước từ 0,56 mm – 2,2 mm có màu vàng nhạt. Đõ̀u có kớch thước nhỉnh hơn thõn mụ̣t chút và chỉ thấy mụ̣t chấm nõu nhỏ trờn đõ̀u. Khi sõu mới nở rất linh hoạt, bũ rất khỏe để đi tìm thức ăn, ở tuổi này chúng có mứu đụ̣ tàn phỏ mạnh, chúng có thể di chuyển ra khỏi tổ đờ́n 1 cõy khỏc bằng cỏch nhả tơ. Sang tuổi 2 sõu có kớch thước từ 3,0 mm – 5,5 mm có màu vàng nhạt và bắt đõ̀u chuyển màu xanh nhạt, đõ̀u đó hiện màu nõu. Sau vài ngày sõu đờ́n tuổi 3 thì quan xỏt thấy cỏc túm lụng thưa thớt trờn mình sõu, đõ̀u sõu hiện rừ màu nõu. Giai đoạn này kớch thước sõu phỏt triển nhỉnh hơn so với trước từ 5,9 mm – 7,9 mm. Tiờ́p đờ́n sõu lụ̣t xỏc để bước sang tuổi mới tuổi 4 quan xỏt kỹ trờn mình sõu thấy cỏc lụng cứng mọc thưa thớt. Thõn gụ̀m 11 đốt, chõn bũ cỏc đốt chõn nhỏ phỏt triển đều nhau, gụ̀m 3 đốt chõn phõ̀n ngực và 4 đụi chõn ở phõ̀n bụng và 1 đụi chõn dạng móc cõu ở cuối cựng mình sõu, chõn ấu trựng khụng phõn đốt. Mình sõu có hàng lụng mảnh và ngắn, lưng sõu có vệt hơi đỏ. Miệng nằm phớa mặt dưới của đõ̀u, thuụ̣c miệng nhai gặm. Mỗi đốt được nối với nhau bởi 1 vũng màng gọi là màng dữ đốt, mộp trước của đốt trước lụ̀ng vào dưới mộp sau của đốt trước. Tuổi 5 thì sõu đó đõ̀y sức có kớch thước 11,5-15,4 mm, ở tuổi này sõu bắt đõ̀u ngừng ăn và dõ̀n chuyển sang màu vàng xanh. Cơ thể dõ̀n ngắn lại, đõy là giai đoạn ấu trựng chuõ̉n bị vào nhụ̣ng gọi là tiền nhụ̣ng.

Hình 4:Ấu trựng của sõu cuốn lá Lamprosema indicata.

+ Giai đoạn nhụ̣ng: Ấu trựng cuối tuổi 5 đó hoàn thành về sinh trưởng, bắt đõ̀u ngừng ăn, khụng hoạt đụ̣ng, cơ thể co ngắn, màu sắc thay đổi, khi mới vào nhụ̣ng toàn thõn sõu phớt vàng, sau chuyển sang màu xanh rụ̀i khoảng hai ngày sau nhụ̣ng chuyển sang màu đỏ nõu nhạt đờ́n khi gõ̀n vũ hóa chuyển sang màu cỏnh giỏn. Giai đoạn nhụ̣ng của sõu khụng hoạt đụ̣ng nờn khụng thể lõ̉n chốn trước kẻ thự, vì vậy trước khi hóa nhụ̣ng sõu non thường tìm nơi kớn đỏo lợi dụng những vị trớ có tỏc dụng bảo vệ tự nhiờn đẻ hóa nhụ̣ng. Nhụ̣ng được bảo vệ bởi 1 kộn màu trắng, nhụ̣ng của sõu cuốn lỏ Lamprosema indicata là loại nhụ̣ng màng, cỏc chi phụ và cỏnh dớnh sỏt vào bề mặt cơ và được bao bằng mụ̣t lớp màng có thể thấy cỏc chi phụ phớa trong có màu nõu đỏ, kớch thước trung bình của nhụ̣ng là từ 10 mm-11mm. Mình nhụ̣ng có 4 đốt, nhụ̣ng nhỏ dõ̀n ở phớa sau tạo thành nhọn ở cuối nhụ̣ng cỏc đốt có thể cử đụ̣ng được. Khi vũ hóa nhụ̣ng cựa mình đỉnh đõ̀u nhụ̣ng nứt ra và ngài chui ra. Việc cựa mình chui ra khỏi nhụ̣ng của trưởng thành rất dễ dàng là nhờ đuụi nhụ̣ng được gắn cố định vào kộn để làm điểm tì.

Hình 5: Nhộng của sõu cuốn lá đọ̃u tương Lamprosema indicata

+ Giai đoạn trưởng thành: là giai đoạn cuối cựng của quỏ trình phỏt dục cỏ thể, thực chất là thời kì sinh sản. Ở pha này cơ thể cụn trựng khụng lụ̣t xỏc, khụng có khả năng tăng kớch thước cơ thể. Khi sõu non làm kộn có 1 bụ̣ phận kộn được dệt rất mỏng do đó nhụ̣ng chỉ cõ̀n cựa mình là có thể phỏ vỡ vỏ kộn, sau đó nhờ sự cử đụ̣ng của cơ thể và chõn tạo cho ngấn dọc giữa lưng nứt ra. Từ những đường nứt đó mà trưởng thành chui ra khỏi nhụ̣ng. Sõu vừa mới hóa trưởng thành cơ thể cũn non yờ́u, cỏnh và cỏc chi chưa duỗi ra hoàn chỉnh. Phải sau vài tiờ́ng dõ̀n dõ̀n da của sõu trưởng thành mới cứng lại, cỏnh và cỏc chi phụ dõ̀n hoàn chỉnh. Toàn thõn cỏnh được phủ 1 lớp phấn mỏng. Trưởng thành có màu vàng thõn dài 9-12 mm, sải cỏnh 18-24 mm. Trưởng thành bắt đõ̀u hoạt đụ̣ng và hoạt đụ̣ng mạnh nhất là vào ban đờm. Trưởng thành có 1 đụi rõu sợi chỉ dài mảnh, 1-2 đốt ở chõn rõu hơi to, cũn lại cỏc đốt khỏc có kớnh thước gõ̀n như bằng nhau. Miệng thuụ̣c loài miệng hút, chúng hút mật hoa và thức ăn lỏng. Khi khụng hút thức ăn vũi cuụ̣n lại thành nhiều vũng trờn đõ̀u. Vũi hút của trưởng thành khụng phõn đốt, trưởng thành có 2 mắt đơn, bụng và ngực phủ 1 lớp lụng màu vàng. Ngực trước nhỏ, ngực giữa

phỏt triển, bụng có 4 đốt. Có 3 đụi chõn với 3 dạng khỏc nhau. Đụi thứ nhất gõ̀n đõ̀u nhất chõn khụng tạo nhỏnh, đụi thứ 2 tạo thờm 1 nhỏnh khi đậu tạo thành móc bỏm vào lỏ cũn đụi thứ 3 có thờm 2 móc nhỏ nữa. Trưởng thành mở rụ̣ng phạm vi phõn bố hoạt đụ̣ng sống, phỏt tỏn đi kiờ́m ăn, tìm nhau để giao phối, chốn trỏnh kể thự nhờ có 2 đụi cỏnh được phủ bởi lớp phấn màu vàng nhạt và trờn cỏnh có viền đen cong, đụi cỏnh trước lớn hơn đụi cỏnh sau. Hai cặp cỏnh gắn với nhau trong khi bay nhờ gai cỏnh nằm ở mộp sau của cỏnh trước, khi khụng hoạt đụ̣ng hai đụi cỏnh xờ́p hình mỏi nhà trờn cơ thể và tạo thành hình giống cỏi chuụng. Phõ̀n bụng phủ lớp phấn màu vàng. Ở giai đoạn này có sự khỏc biệt về hình thỏi giữa con đực và con cỏi. Con đực màu sắc khụng đụ̀ng nhất, kớch thước nhỏ hơn và phõ̀n bụng màu đậm hơn con cỏi. Con cỏi có màu nhạt hơn, hoạt đụ̣ng chậm hơn và bụng phình to.

Bảng 3: Kớch thước từng pha phát dục của sõu cuốn lá Lamprosema indicata

Pha phát dục

Tổng cá thờ̉ theo dõi Chỉ tiờu theo dõi Đường kớnh (mm) Ngắn nhất Dài nhất Trung bình Trứng Đường kớnh 0,5 0,7 0,58±0,26 Ấu trựng Tuổi 1 30 Chiều dài 0,56 2,2 1,46±0,42 Chiều rụ̣ng 0,2 0,3 0,25±0,03 Tuổi 2 30 Chiều dài 3,0 5,5 4,9±0,45 Chiều rụ̣ng 0,44 0,55 0,5±0,04 Tuổi 3 30 Chiều dài 5,9 8,0 7,07±0,37 Chiều rụ̣ng 0,65 0,75 0,7±0,02 Tuổi 4 30 Chiều dài 9,4 11,05 10,26±0,03 Chiều rụ̣ng 0,95 1,3 1,08±0,06 Tuổi 5 30 Chiều dài 11,5 15,4 13,5±0,9 Chiều rụ̣ng 2,1 2,42 2,16±0,09 Nhụ̣ng Tiền nhụ̣ng 30 Chiều dài 12,2 13,6 12,84±0,4 Chiều rụ̣ng 2,2 2,31 2,25±0,07 Nhụ̣ng 30 Chiều dài 10,0 11,0 10,58±0,23 Chiều rụ̣ng 1,8 2,2 1,98±0,06 Trưởng thành Cỏi 30 Sải cỏnh 10,4 12,0 11,2±0,62 Thõn 20,0 24,0 22,0±1,34 Đực 30 Sải cỏnh 9,0 11,2 10,65±0,54 Thõn 18,3 20,6 19,6±1,2

3.2.2. Đặc điờ̉m sinh học, sinh thái của sõu cuụ́n lá Lamprosemaindicata: indicata:

3.2.2.1. Đặc điờ̉m sinh học, sinh thái của trưởng thành sõu cuụ́n lá Lamprosema indicata:

Giai đoạn trưởng thành là giai đoạn sõu bắt đõ̀u từ khi nhụ̣ng vũ hóa và kộo dài cho đờ́n khi sõu trưởng thành thục sinh dục giao phối và đẻ trứng. Ở giai đoạn nay cơ thể trưởng thành dõ̀n hoàn thiện và ổn định, nhiệm vụ chủ yờ́u của giai đoạn này là sinh sản và phỏt tỏn nũi giống. Qua điều tra tại ruụ̣ng đậu tương ở Hà Nụ̣i và cỏc vựng phụ cận cho thấy, khi cõy đậu tương ra lỏ non thì cũng là lúc loài sõu cuốn lỏ xuất hiện. Ban ngày, trưởng thành tìm nơi trú õ̉n dưới cỏc tỏn lỏ, buổi tối chúng bắt đõ̀u bay ra giao phối và đẻ trứng. Trưởng thành sõu cuốn lỏ Lamprosema indicata lấy thức ăn bằng cỏch hut mật hoa nhờ vũi hút dài.

- Thời gian sống của trưởng thành sõu cuốn lỏ đậu tương Lamprosema

indicata:

Thời gian sống của sõu trưởng thành cũng có ý nghĩa quan trọng trong sự phỏt triển số lượng của quõ̀n thể sõu hại. Biờ́t được chỉ tiờu này, chúng ta có thể dự tớnh sự kộo dài thời gian của 1 lứa. Mặt khỏc, chúng ta có số liệu so sỏnh với những loài sõu cuốn lỏ khỏc và biờ́t được sự sống của trưởng thành sõu cuốn lỏ. Với ý nghĩa như vậy, chúng tụi tiờ́n hành thớ nghiệm nuụi trưởng thành bằng mặt ong pha loóng 10% và kờ́t quả thể hiện trong bảng 4:

Bảng 4: Thời gian sống của trưởng thành sõu cuốn lá Lamprosema indicata trong điờ̀u kiện nhiệt độ 29,4 °C và độ õ̉m 80,7% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trưởng thành

Tổng số Cỏ thể Theo dừi

Thời gian sống (ngày) Ngắn nhất Dài nhất Trung bình Đực 30 8 12 10,83±0,55 Cỏi 30 11 18 12,75±0,98

Sức sống của trưởng thành sõu cuốn lỏ Lamprosema indicata là khỏ cao, trưởng thành cỏi có thời gian sống dài hơn trưởng thành đực. Qua quỏ trình tìm hiểu và đọc sỏch tham khảo thì chúng tụi thấy so với sõu cuốn lỏ trờn lúa loại nhỏ Cnaphalocrocis medinalis thì sõu cuốn lỏ Lamprosema indicata có

thời gian sống dài hơn 2-3 ngày. Như vậy, sự gối lứa của chúng trờn đụ̀ng ruụ̣ng xảy ra rất lớn, ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tờ́ và sinh thỏi mụi trường.

- Khả năng sinh sản của sõu cuốn lỏ đậu tương Lamprosema indicata: Qua quỏ trình nghiờn cứu chúng tụi thấy, trưởng thành sõu cuốn lỏ đậu tương sau khi vũ hóa 1-2 ngày thì ghộp đụi giao phối và thường đẻ trứng vào đờm tiờ́p theo. Đờm thứ 4 và thứ 5 sau khi vũ hóa số lượng trứng đẻ nhiều hơn, sau đó số lượng trứng giảm dõ̀n. Sau khi ngừng đẻ 1-4 ngày thì chờ́t sinh lý. Thời gian đẻ trứng kộo dài 4-8 ngày, mụ̣t số cỏ thể đẻ trứng đờ́n ngày thứ 10 tớnh từ ngày bắt đõ̀u đẻ. Trứng được đẻ rải rỏc từng quả mụ̣t hoặc từng cụm. Trưởng thành cỏi đẻ trứng ở mặt trờn và mặt dưới của lỏ. Qua quỏ trình nghiờn cứu chúng tụi thấy, số trứng đẻ ở mặt dưới lỏ chiờ́m 91,3% cũn lại là ở mặt trờn của lỏ. Khả năng sinh sản của sõu cuốn lỏ được ghi chep lại ở bảng dưới đõy.

Bảng 5: Nghiờn cứu khả năng đẻ trứng từng ngày của trưởng thành sõu cuốn lá đọ̃u tương Lamprosema indicata.

Stt của cặp Ngày vũ hóa Ngày giao phối

Ngày đẻ trứng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 đực cái 1 10/4 9/4 12/4 3 4 7 12 15 11 8 5 2 10/4 10/4 11/4 2 3 3 6 13 9 4 3 1 2 3 11/4 11/4 13/4 1 3 4 7 8 5 4 3 4 10/4 11/4 13/4 4 9 12 17 15 14 14 10 5 3 5 12/4 12/4 13/4 6 7 15 16 16 13 12 9 4 6 12/4 13/4 15/4 3 3 9 12 14 8 6 2 7 12/4 11/4 13/4 2 5 11 14 19 18 12 9 7 8 13/4 13/4 15/4 2 3 8 9 7 4 3 3 9 12/4 13/4 14/4 5 7 8 12 16 10 5 6 10 13/4 13/4 15/4 3 6 12 15 17 12 8 4 3 11 12/4 12/4 13/4 3 7 14 16 15 13 10 6 12 15/4 15/4 17/4 4 9 16 17 18 15 11 7 3 3

Stt của cặp Ngày vũ hóa Ngày giao phối

Ngày đẻ trứng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 đực cái 13 16/4 16/4 18/4 5 9 15 15 19 17 13 6 14 18/4 17/4 19/4 5 8 12 14 17 11 5 5 4 15 18/4 18/4 20/4 4 8 6 12 16 13 10 4 16 17/4 17/4 18/4 3 5 7 9 16 10 6 2 1 17 19/4 18/4 20/4 3 7 9 13 14 9 4 18 20/4 20/4 21/4 2 8 8 11 15 12 9 6 19 19/4 20/4 21/4 3 6 10 17 16 14 8 3 20 20/4 19/4 21/4 2 5 11 14 19 16 10 9 5 21 30/4 28/4 31/4 4 9 13 16 22 17 13 7 3 22 29/4 29/4 31/4 5 9 16 16 18 14 11 8 23 31/4 31/4 2/5 7 7 12 19 23 20 18 12 5 4 24 30/4 30/4 1/5 7 8 14 21 22 20 17 14 7 25 28/4 27/4 30/4 5 8 15 18 19 14 11 8

Một phần của tài liệu Điều tra sự đa dạng về thành phần loài côn trùng trên cây đậu tương và nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái cơ bản của sâu cuốn lá Lamprosema Indicata (Trang 33 - 52)