CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Điều tra sự đa dạng về thành phần loài côn trùng trên cây đậu tương và nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái cơ bản của sâu cuốn lá Lamprosema Indicata (Trang 52 - 54)

III Họ ong kén trắng Braconidae

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kờt luọ̃n:

Qua quỏ trình điều tra thành phõ̀n loài cụn trựng trờn cõy đậu tương ở Hà Nụ̣i và cỏc vựng phụ cận từ thỏng 2/2012 đờ́n thỏng 5/2012 chúng tụi đó rút ra kờ́t luận sau:

- Trong thời gian điều tra đó thu được loài sõu hại thuụ̣c 6 bụ̣ và loài thiờn địch thuụ̣c 4 bụ̣. Trong thành phõ̀n loài sõu hại đậu trương thì sõu hại xuất hiện với mật đụ̣ cao nhất đó chớnh là sõu cuốn lỏ Lamprosema indicata vào giữa và cuối thỏng 4/2012 khi cõy đang ở giai đoạn phỏt triển khỏe nhất và đang ra hoa. Mật đụ̣ trung bình đạt 3,1 con/cõy.

- Trưởng thành sõu cuốn lỏ Lamprosema indicata có sự khỏc biệt giữa con đực và con cỏi như màu con đực nhạt hơn, kớch thước nhỏ hơn cũn con cỏi bụng phình to và thời gian sống của con cỏi thường hơn con đực 3-5 ngày. Mụ̣t cặp trưởng thành có thể đẻ trung bình khoảng từ 40-100 quả khi nuụi trưởng thành bằng mật ong 10% trong điều kiện nhiệt đụ̣ là 29,4…C và đụ̣ õ̉m 80,7%. Qua tìm hiểu tài liệu tham khảo của mụ̣t số loài sõu cuốn lỏ trờn lạc, lúa,.v.v…thì chúng tụi thấy số ngày đẻ trứng của sõu cuốn lỏ đậu tương nhiều hơn 1-2 ngày so với cỏc loài sõu cuốn lỏ khỏc.

- Trứng mới đẻ có màu trắng đục lúc sắp nở có màu sữa hơi vàng nằm trờn bề mặt lỏ. Thời gian phỏt dục của trứng trung bình là 4-5 ngày và tỷ lệ nở là 26,25% trong điều kiện nhiệt đụ̣ trung bình 30,9°C và đụ̣ õ̉m trung bình 77,4%.

- Ấu trựng của sõu cuốn lỏ Lamprosema indicata có 5 tuổi, kớch thước cơ thể lớn nhất của sõu rơi vào tuổi 5 đạt 15,4 mm. Ấu trựng có thời gian phỏt dục trung bình là 13,37 ngày ở nhiệt đụ̣ t°= 32,07°C và W= 60,3%.

trong điều kiện t°= 29,4°C và W= 80,7%. Tỷ lệ vũ hóa và thời gian phỏt dục phụ thuụ̣c vào nhiều yờ́u tố ngoại cảnh như kẻ thự, thời tiờ́t,.v.v…khi nhiệt đụ̣ cao thì thời gian phỏt dục sẽ ngắn hơn.

4.2. Đờ̀ nghị:

- Nghiờn cứu mụ̣t cỏch đõ̀y đủ và có hệ thống về thành phõ̀n cỏc loài cụn trựng sõu hại cũng như thiờn địch của chúng và đặc điểm hình thỏi, sinh học, sinh thỏi của cỏc loài sõu hại để có biện phỏp kiểm soỏt dịch hại vừa đạt hiểu quả kinh tờ́ vừa bảo vệ mụi trường.

- Nờn khuyờ́n khớch cho người nụng dõn hạn chờ́ sử dụng cỏc loại thuốc hóa học có đụ̣c tớnh cao gõy ảnh hưởng tới mụi trường, sức khỏe con người, sự mất cõn bằng sinh thỏi cũng như đối với cụn trựng có lợi.

- Có thể hạn chờ́ loài sõu cuốn lỏ bằng nhiều cỏch như nuụi cỏc con thiờn địch của chúng, hoặc tỏc đụ̣ng nờn đờ́n vũng đời của chúng như chúng ta có thể bắt trứng, nhụ̣ng của chúng 1 cỏch dễ dàng hoặc tiờu diệt ấu trựng của chúng.

Một phần của tài liệu Điều tra sự đa dạng về thành phần loài côn trùng trên cây đậu tương và nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái cơ bản của sâu cuốn lá Lamprosema Indicata (Trang 52 - 54)