phương thức lắp ráp để thiết kế chế tạo loại khiên chuyên dụng, rất ít khi đùng một loại khiên cho mấy đường hầm. Khi thiết kế khiên, trước tiên cần giả định kích thước hình học, đồng thời cần tính tốn lực đây của kích khiên. Kích thước
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bộ mơn Câu Hầm GVHD: PGS— TS Đỗ Như Tráng GVHD: PGS— TS Đỗ Như Tráng thước hình học của khiên chủ yếu phải dự kiến đường kích ngồi của khiên D,
chiều dài thân khiên Lụ và độ nhanh nhạy của khiên Lụ/D.
1.2.1.2.Đường kính ngồi của khiên D
Dựa vào đường kính ngồi của phiến ống vỏ hầm, khe hở ở đuơi khiên và bề dày ván thép đuơi khiên, như hình 4.1 đã vẽ đường kính ngồi của khiên cĩ thể xác định theo cơng thức sau:
Lr b m — e Kb
Hình1.1:Tính tốn chiều dài đuơi khiên và đường kính ngồi của khiên. D=D,†2(x+9)
Trong đĩ:
D - Đường kính ngồi của khiên;
Dạ - Đường kính ngồi của phiến ống vỏ hầm;
t- Bề dày tắm ván thép đuơi khiên. Bề đày này phải báo đảm khơng phát sinh biến dạng rõ rệt dưới tác dụng của tải trọng, thơng thường dựa theo cơng thức kinh nghiệm của bề đày tắm thép của khiên đã được đùng, cơng thức kinh nghiệm như sau:
Khi đường kính ngồi của khiên D < 4m thì số hạng thứ hai của cơng thức
trên bằng 0.
x - Khe hở của đơi khiên được xác định theo các nhân tố sau: Lượng dự
trữ khi lắp đặt phiến ống, xuất phát từ điều kiện lắp ráp, cân nhắc dựa theo 0,01Dạ + 0,008Dạ.
Ta cĩ đường kính ngồi của khiên là : D=8,5+2.(0,008.8,5+0,065)=8,766.
Vậy ta chọn khiên cĩ đường kính là 8,8m.
D=8,8m.
GVHD: PGS— TS Đỗ Như Tráng 1.2.1.3.Độ nhanh nhạy cúa khiên Lw/D 1.2.1.3.Độ nhanh nhạy cúa khiên Lw/D
Khi đã xác định được đường kính khiên và chiều dài khiên xong, ta tìm quan hệ tý lệ giữa chiều đài thân khiên Lụ và đường kính D, cĩ thể tính được độ nhanh nhạy của khiên khi được đây tiến lên, một vài số liệu kinh nghiệm sau đây