Ảnh hưởng của nồng độ Cl đến phản ứng chỉ thị

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH LƯỢNG VẾT MỘT SỐ HALOGENUA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG (Trang 27 - 29)

- Khi có mặt NaCl:

3.2.4 Ảnh hưởng của nồng độ Cl đến phản ứng chỉ thị

Như hình 5 ta thấy Cl- có hoạt hóa cho quá trình phản ứng, nên cần xem xét ảnh hưởng của nồng độ cuối clorua đên hệ phản ứng như thế nào.

Chuẩn bị 2 dãy bình định mức dung tích 25ml

- Dãy 1: thêm vào các bình các thành phần sao cho nồng độ cuối của chúng là MB 2,6.10-5 M, H2O2 1M, H2SO4 1,25M, NaCl 0 ÷ 0,4M.

- Dãy 2: thêm vào các bình các thành phần sao cho nồng độ cuối của chúng là MB 2,6.10-5 M, H2O2 1M, H2SO4 1,25M, NaCl 0 ÷ 0,4M, Br- 6.10-6M

Sau 30 giây kể từ khi thêm H2O2, ghi độ hấp thụ quang theo thời gian. Kết quả được trình bày trong bảng 9 và biểu diễn trên đồ thị hình 8.

∆A

Bảng 9: Kết quả ảnh hưởng của nồng độ Cl- đến phản ứng xúc tác Nồng độ Cl- (M) Anền Akhi có Br- rA tgα 0 1,0331 1,0234 0,0097 0,0028 0,1 0,6487 0,4923 0,1564 0,0021 0,2 0,5233 0,3444 0,1789 0,0018 0,3 0,3557 0,184 0,1717 0,0017 0,4 0,2124 0,1121 0,1003 0,0016 Hình 9: Ảnh hưởng của nồng độ Cl- đến phản ứng chỉ thị

Kết quả ở bảng 9 cho thấy khi nồng độ Cl- lớn hơn 0,1 M thì độ hấp thụ quang bắt đầu giảm tuyến tính theo sự tăng của nồng độ clorua. Độ hấp thụ quang thay đổi trong phản ứng không có mặt brômua (phản ứng nền) và phản ứng có mặt brômua ở nồng độ 6.10-6M (phản ứng có xúc tác Br-) trong khoảng thời gian ấn định 100s là một hàm của nồng độ clorua đã khảo sát. Sự chênh lệch của độ hấp thụ quang giữa mẫu nền và mẫu có ảnh hưởng brômua (rA) tăng dần đến nồng độ 0,1 M của NaCl, và giữ nguyên gần như đồng nhất từ 0,1-0,3 M, sau đó giảm khi nồng

rA

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH LƯỢNG VẾT MỘT SỐ HALOGENUA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)