III. THIẾT BỊ ĐUN SÔI ĐÁY THÁP
1 Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng sản phầm đáy ngoài ống
Áp dụng công thức V.89, trang 26, [2]
Nhiệt độ sôi trung bình của dòng sản phẩm ở ngoài ống:
oC Ts = 80,16 + 273 = 353,16 K
Tại nhiệt độ trung bình thì:
Khối lượng riêng của pha hơi trong dòng sản phẩm ngoài ống:
2,763 kg/m3 Khối lượng riêng của pha lỏng:
Tra bảng I.2, trang 9, [1]: ρC = 1379,568 kg/m3
Tra bảng I.2, trang 9, [1]: ρB = 814,824 kg/m3
Nên: : ⇒ ρ = 840,498 kg/m3
Tra bảng I.101, trang 91, [1]
Độ nhớt của Clorofom : µC = 3,297 x 10-4 N.s/m2
Độ nhớt của Benzen: µB = 3,156 x 10-4 N.s/m2
Nên: lgµ = xWlgµC + (1 - xW)lgµB = 0,05 x lg(3,297 x 10-4) + (1 – 0,05)lg(3,156 x 10-4) = -3,500 ⇒ µ = 3,163 x 10-4 N.s/m2
Nên theo công thức (I.33), trang 124, [1]:
λ = λCxW + λB(1 -xW) – 0,72xW(1 -xW)(λB - λC) = 0,1265 (W/mK)
Tra bảng I.153, trang 171, [1]:
Nhiệt dung riêng của Clorofom : CC = 1110,240 J/(kg.K)
Nhiệt dung riêng của Benzen : CB = 2035,680 J/(kg.K) Vậy: c = cC + cB(1 - ) = 1179,294 J/(kg.K)
Sức căng bề mặt:
Tra bảng I.242, trang 300, [1]
Sức căng bề mặt của Clorofom : σC = 0,01898 N/m
Sức căng bề mặt của Benzen : σB = 0,02128 N/m
Nên: = 0,01003 N/m
Nhiệt hóa hơi:
Tra bảng I.213, trang 256, [1]
Nhiệt hóa hơi của Clorofom : rC = 239210,306 J/kg
Nhiệt hóa hơi của Benzen: rB = 393441,970 J/kg Nên: r = rC + rB (1 - )
= 239210,306 x 0,0746 + (1- 0,0746) x 393441,970 = 381933,581 J/kg
2 Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu
W/m2
Trong đó:
tw1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi đốt (trong ống), oC
tw2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đáy (ngoài ống), oC
Bề dày thành ống: δt = 0,002 m
Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ:
Tra bảng XII.7, trang 313, [2]: λt = 16,3 W/mK
Nhiệt trở lớp bẩn,cáu:
Bảng 31, trang 419, [4]:
Lớp bẩn trong ống: r1 = 1/4800 m2.K/W
Lớp cáu ngoài ống: r2 = 1/5800 m2.K/W Vậy: ∑rt = 5,034 x10-4 m2.K/W