Khi biết các đại lượng tham gia vào cơ chế tái bản của gen:

Một phần của tài liệu ôn thi đại học môn sinh học sinh thái học (Trang 35 - 39)

VII. Các công thức tổng quát được sử dụng để giải bài tập

3.2Khi biết các đại lượng tham gia vào cơ chế tái bản của gen:

3. Các công thức tính chiều dài của gen cấu trúc (LG) khi biết các yếu tố tạo nên gen, ARN, prôtêin

3.2Khi biết các đại lượng tham gia vào cơ chế tái bản của gen:

a) Biết số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp (Ncc) và số đợt tái bản (K) của gen

Dựa vào NTBS nhận thấy sau mỗi đợt tái bản một gen mẹ tạo ra 2 gen con, mỗi gen con có một mạch đơn cũ và một mạch đơn mới. Vậy số nuclêôtit cung cấp đúng bằng số nuclêôtit có trong gen mẹ. Nếu có một gen ban đầu, sau k đợt tái bản liên tiếp sẽ tạo ra 2k gen con, trong số đó có hai mạch đơn cũ vẫn còn lưu lại ở 2 phân tử gen con. Vậy số lượng gen con có nguyên liệu mới hoàn toàn là (2k – 2). Số lượng nuclêôtit cần cung cấp tương ứng với (2k – 1) gen. Trên cơ sở đó xác định số lượng nuclêôtit cần cung cấp theo các công thức:

(2k – 1)N = Ncc

Từ đó suy ra chiều dài gen:

(15 ) (15'

)

b) Biết số lượng 2 loại nuclêôtit không bổ sung được cung cấp qua k đợt tái bản gen

- Nếu biết số lượng 2 loại nuclêôtit không bổ sung có trong các mạch đơn mới (ví dụ biết A + G, hoặc T

+ X) ta lấy số lượng nuclêôtit đó chia cho (2k – 1) gen sẽ xác định được số lượng nuclêôtit có trên một mạch đơn gen. Suy ra:

(16)

(A + G là số lượng 2 loại nuclêôtit có trong các mạch đơn mới ở các gen con)

- Nếu biết số lượng 2 loại nuclêôtit không bổ sung có trong các gen con chứa nguyên liệu hoàn toàn mới giả sử bằng A + G hoặc T + A. Ta có:

(16')

c) Biết số lượng liên kết hoá trị được hình thành sau k đợt tái bản của gen.

- Liên kết hoá trị hình thành giữa các nuclêôtit: sau k đợt tái bản trong các gen con tạo ra vẫn có 2 mạch đơn gen cũ tồn tại ở 2 gen con. Vậy số gen con được hình thành liên kết

hoá trị tương đương với (2k – 1) gen. Số liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit trên mỗi gen bằng N – 2. Vậy số liên kết hoá trị được hình thành giữa các nuclêôtit (HT).

HT = (2k – 1)(N – 2)

Từ đó suy ra N và xác định chiều dài gen:

(17)

- Liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit và trong mỗi nuclêôtit được hình thành trên các gen con (HT): HT’ = (2k – 1)(2N – 2)

Chiều dài gen:

d) Biết số lượng liên kết hiđrô bị phá huỷ (Hp) sau k đợt tái bản của gen:

Từ 1 gen sau k đợt tái bản liên kết số gen con bị phá huỷ liên kết hiđrô để tạo nên các gen con mới bằng (2k – 1) gen.

Ta có đẳng thức: Hp = (2k – 1)(2A + 3G) rút ra:

LG.

Một phần của tài liệu ôn thi đại học môn sinh học sinh thái học (Trang 35 - 39)