5.1 Kết luận
Qua khảo sát đặc tính nơng sinh học của tập đồn lúa cẩm tại Gia Lâm – Hà Nội trong vụ Xuân 2014, cĩ một số kết luận như sau:
1. Các dịng/giống lúa cẩm cĩ thời gian sinh trưởng trong khoảng 119 – 139 ngày.
2. Các dịng/giống lúa cẩm cĩ chiều cao cây nằm trong khoảng 101,7 – 145,5 cm. (trùng với câu dưới)
3. Chiều cao cây cuối cùng của các dịng/giống lúa cẩm biến động trong khoảng 90,3 – 140 cm.
4. Các dịng/giống lúa cẩm cĩ khả năng chống chịu sâu bệnh hại tương đối tốt trong điều kiện vụ Xuân.
5. Các dịng/giống lúa cẩm cĩ chiểu dài hạt thĩc dao động từ8,1 – 10,2 mm, chiều rộng hạt thĩc từ 2,3 – 3,5 mm, tỷ lệ dài trên rộng của hạt thĩc nằm trong khoảng từ 2,4 – 4,3. Chiều dài của hạt gạo biến động từ 5,6 – 7,2 mm, chiều rộng hạt gạo biến động trong khoảng 2,1 – 2,7 mm, tỷ lệ dài trên rộng của hạt gạo trong khoảng 2,3 – 3,5. (viết ngắn lại, các dịng nghiên cứu thuộc nhĩm hạt gì?)
6. Các dịng/giống lúa cẩm cĩ số bơng/khĩm dao động từ 2,9 – 9,8 bơng/khĩm, số hạt/bơng từ 94 - 286 hạt/bơng, tỷ lệ hạt chắc từ 30 - 99%, khối lượng 1000 hạt nằm trong khoảng 24,5 – 36,9 gam. Năng suất lý thuyết và năng suát cá thể giữa các dịng cĩ sự chênh lệch lớn, năng suất lý thuyết biến động trong khoảng 26,3 – 149,5 tạ/ha, năng suất cá thể ở trong khoảng từ 3,5 – 29,9 g/khĩm.
7. Từ 34 dịng /giống lúa cẩm được khảo sát tại Gia lâm – Hà Nội trong vụ Xuân 2014 cĩ thể chọn ra được 8 dịng cĩ tiềm năng năng suất cao >100 tạ/ha là: N37, N38, N39, N42, N43, N44, N45, N46.
5.2 Đề nghị
Thí nghiêm trên đây mới diễn ra trong một vụ là vụ Xuân năm 2014 trên địa bàn huyện Gia Lâm. Vì vậy để cĩ kết luận chính xác về các dịng/giống lúa cẩm nghiên cứu và cung cấp được các thơng tin làm vật liệu cho cơng tác chọn giống cần tiến hành thêm nhiều thí nghiệm khác ở các vụ khác nhau tại huyện Gia Lâm và trên các địa phương khác.