nghiệmvật liệu
Thời gian sinh trưởng của cây lúa được tính từ lúc gieo hạt đến khi hạt lúa chín hồn tồn. Cĩ thể chia làm 3 thời kỳ chính: thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, bắt đầu từ khi hạt lúa nảy mầm đến bắt đầu phân hĩa địng; thời kỳ sinh trưởng sinh thực, bắt đầu từ khi cây lúa làm địng cho đến kết thúc quá trình thụ phấn, thụ tinh; thời kỳ chín, bắt đầu từ khi làm hạt đến chín hồn tồn. Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành số bơng. Cịn thời kỳ sinh trưởng sinh thực và chín quyết định việc hình thành số hạt trên bơng, tỷ lệ hạt chắc và khối lượng 1000 hạt. Cĩ thể xem thời kỳ từ trỗ đến chín là thời kỳ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất thu hoạch. Thời gian sinh trưởng dài hay ngắn phụ thuộc vào đặc tính di truyền của từng giống lúa, từng mùa vụ gieo trồng, điều kiện chăm
sĩc và điều kiện ngoại cảnh của từng địa phương khác nhau. Cùng một giống nếu được gieo trồng trong vụ Mùa thì thời gian sinh trưởng sẽ ngắn hơn vụ Xuân. Việc nghiên cứu đánh giá thời gian sinh trưởng của các giống là cơ sở để xác định thời vụ gieo cấy, cơ cấu giống trong cơng thức luân canh tăng vụ. Mặt khác, thời gian sinh trưởng là tổng thời gian của các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây lúa, biết được thời gian của các giai đoạn ta cĩ các biện pháp tác động thích hợp nhất cho từng giai đoạn để phát huy tiềm năng năng suất của giống. Đối với giống chất lượng, điều kiện mơi trường trong thời gian lúa chín cịn ảnh hưởng đến cả chất lượng gạo do đĩ xác định chính xác thời gian sinh trưởng của giống ở từng khu vực là hết sức quan trọng.
Kết quả theo dõi thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng được thể hiện ở bảng 4.2.
Bảng 4.2 Thời gian qua từng giai đoạn sinh trưởng của các dịng/giống lúa cẩm trong vụ Xuân năm 2014 (ngày)
Dịng Tuổi mạ Thời gian cấy đến hồi xanh Thời gian cấy đến bắt đầu đẻ nhánh Thời gian cấy đến bắt đầu trỗ Thời gian trỗ Thời gian trỗ đến chín thu hoạch Thời gian sinh trưởng N1 35 9 21 60 21 11 121 N2 35 9 28 59 22 13 120 N3 35 9 25 60 18 14 127 N6 35 9 25 58 18 18 120 N9 35 9 18 63 13 8 119 N10 35 9 25 59 17 24 135 N11 35 9 21 60 16 24 135 N14 35 9 21 57 19 12 123 N15 35 9 21 60 15 19 120 N16 35 9 28 60 19 15 120 N18 35 9 25 61 17 16 118 N19 35 9 28 60 16 12 123 N20 35 9 25 58 23 13 120 N21 35 9 25 56 23 15 120 N23 35 9 25 60 16 18 120
N24 35 9 25 60 16 16 127N25 35 9 28 62 14 18 118 N25 35 9 28 62 14 18 118 N26 35 9 28 60 19 15 119 N27 35 9 18 60 16 12 123 N28 35 9 28 59 17 18 118 N30 35 9 25 61 18 13 127 N31 35 9 21 64 14 14 127 N32 35 9 21 56 22 26 139 N33 35 9 25 64 17 11 127 N36 35 9 18 58 18 16 127 N37 35 9 18 71 12 14 127 N38 35 9 25 71 10 23 139 N39 35 9 21 58 21 18 119 N40 35 9 21 71 10 23 139 N42 35 9 25 60 18 26 139 N43 35 9 21 60 18 14 127 N44 35 9 18 64 14 10 123 N45 35 9 25 71 12 21 139 N46 35 9 28 71 12 21 139
(em xem lại thời gian trỗ, và thời gian từ trỗ đến chín, vì thơng thường thời gian trỗ khoảng <10 ngày, cịn từ trỗ dến chín khoảng 30 ngày)
* Thời gian từ cấy đếntới lúc hồi xanh
Sau khi cấy cây lúa cần thời gian để bén rễ hồi xanh. Trong điều kiện bình thường sau cấy 5 – 7 ngày cây lúa cĩ thể bén rễ hồi xanh, chuyển sang đẻ nhánh.
Qua bảng 4.2 ta thấy: Thời gian bén rễ hồi xanh của các dịng đều như nhau là 9 ngày. Thời gian này tương đối dài so với bình thường, do sau khi cấy lúa gặp thời tiết lạnh và mưa lớn, làm chậm thời gian bén rễ hồi xanh của cây lúa.
* Thời gian từ cấy đếntới bắt đầu đẻ nhánh
Thời gian từ cấy tới bắt đầu đẻ nhánh là đặc trưng của giống, ngồi ra cịn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh như: thời tiết, chế độ dinh dưỡng… Các giống lúa khác nhau, khả năng đẻ nhánh khác nhau.
Sau khi cấy, cây lúa gặp phải điều kiện thời tiết bất thuận (nhiệt độ thấp, mưa lớn) làm chậm quá trình bén rễ hồi xanh, thời gian đẻ nhánh cũng kéo dài hơn. Thời gian từ cấy đến bắt đầu đẻ nhánh của các dịng/giống lúa cẩm dao động trong khoảng 18 – 28 ngày.
Cĩ 5 dịng đẻ nhánh khá sớm (18 ngày sau cấy): N9, N27, N36, N37, N44.
Cĩ 7 dịng đẻ nhánh tương đối muộn (28 ngày sau cấy): N2, N16, N19, N25, N26, N28, N46.
Thơng thường, thời gian bén rễ hồi xanh liên quan tới thời gian đẻ nhánh của cây, nếu thời gian bén rễ hồi xanh sớm thì cây cũng đẻ nhánh sớm, và ngược lại.
* Thời gian từ cấy tớiđến bắt đầu trỗ
Thời gian từ cấy đến bắt đầu trỗ chủ yếu phụ thuộc vào giống, chế độ chăm sác và điều kiện thời tiết khí hậu. Thơng thường những giống lúa cĩ thời gian sinh trưởng dài thì thời gian từ khi gieo tới bắt đầu trỗ cũng dài hơn những giống cĩ thời gian sinh trưởng ngắn. Trong thời gian này cĩ 2 giai đoạn quan trọng là từ bắt đầu đẻ nhánh tới kết thúc đẻ nhánh và từ kết thúc đẻ nhánh tới trỗ. Dựa vào thời gian từ khi cấy tới trỗ ta cĩ thể dự đốn được khả năng đẻ nhánh tập trung hay khơng tập trung của các dịng lúa.
Thời gian từ cấy tới bắt đầu trỗ của các dịng lúa tham gia thí nghiệm dao động trong khoảng 56 – 71 ngày, ngắn nhất là dịng N21, N32; dài nhất là các dịng N37, N38, N40, N45, N46.
* Thời gian trỗ
Thời gian trỗ là một chỉ tiêu xác định độọ thuần của giống, giống trỗ càng tập trung chứng tỏ độ thuần càng cao. Thời gian trỗ càng ngắn càng làm giảm ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh bất thuận, cĩ khả năng cho năng suất cao. Đây là thời điểm cây lúa rất mẫn cảm với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm khơng khí. Nhiệt độ, độ ẩm khơng khí quá cao hoặc quá thấp sẽ ảnh hưởng tới quá trình nảy mầm của hạt phấn, đẫn tới tỉ lệ hạt lép cao. Do đĩ việc bố trí thời vụ để lúa trỗ bơng đúng lúc là vơ cùng quan trọng.
Thời gian trỗ của các dịng/giống lúa cẩm thí nghiệm dao động trong khoảng 10 – 23 ngày. Đa số dịng trỗ trong khoảng 18 ngày (N3, N6, N30, N36, N42, N43).
Thời gian trỗ ngắn nhất là 10 ngày, gồm các dịng: N38, N40. Thứ hai là các dịng N37, N45, N46 (12 ngày).
Thời gian trỗ dài nhất là 23 ngày, gồm các dịng: N20, N21;sau đĩ là các dịng N2, N32 (22 ngày).
Ta nhận thấy các dịng lúa cẩm thí nghiệm cĩ thời gian trỗ khơng tập trung, đây cũng là một đặc điểm của các giống lúa địa phương.chứng tỏ độ thuần của giống khơng cao. Cĩ thể do các dịng bị lẫm giống trong lúc gieo hạt, hay trong lúc nhổ mạ cấy, các dịng được gieo rất sát nhau.
* Thời gian từ kết thúc trỗ đến chín thu hoạch
Thời kì chín đặc trưng cho các hoạt động sinh lí của hạt, sự tăng lên cả về kích thước lẫn khối lượng hạt, sự biến đổi về màu sắc vỏ hạt và sự tàn lụi của lá. Ở thời kì này các chất dinh dưỡng được tích lũy ở hạt, hình thành nên nội nhũ. Do đĩ thời gian này cây cần cĩ bộ lá xanh (đặc biệt là lá địng và 3 lá cơng năng) để giúp cho quá trình tích lũy tinh bột được thuận lợi, tạo điều kiện để nâng cao năng suất. Thời gian từ khi lúa trỗ đến khi lúa chín hồn tồn là từ 8 – 26 ngày.
Dịng N9 cĩ thời gian chín ngắn nhất, trong vịng 9 ngày. (xem lại số liệu của các dịng cĩ thời gian từ trỗ đến chín ngắn)
Các dịng N32 và N42 cĩ thời gian chín dài nhất, trong vịng 26 ngày.
Cĩ thể thấy các dịng lúa cẩm nghiên cứu cĩ thời gian chín chênh lệch nhau rất lớn. Các dịng N6, N24, N32 thời gian chín và trỗ khơng đều nhau, trong khi chín vẫn cĩ hiện tượng trổ bơng. Chính điều đĩ đã kéo dài thời gian chín của lúa.
* Tổng thời gian sinh trưởng
Thời gian sinh trưởng là tổng thời gian của các giai đoạn sinh trưởng tính từ khi gieo hạt cho tới khi lúa chín hồn tồn. Nghiên cứu thời gian sinh trưởng của giống giúp chúng ta phân biệt được giống dài ngày, giống trung ngày hay giống ngắn ngày. Là cơ sở để bố trí thời vụ hợp lý, xây dựng cơ cấu cây trồng thích hợp giúp tăng vụ, tăng năng suất ở các vùng trồng khác nhau, phát huy được những đặc tính tốt của giống.
Các giống khác nhau cĩ thời gian sinh trưởng khác nhau. Thời gian sinh trưởng của các dịng lúa cẩm dao động trong khoảng 119 – 139 ngày, dịng ngắn nhất là N9 (119 ngày), các dịng dài nhất là N32, N38, N40, N42, N45, N46 (139
ngày). Hầu hết các dịng/giống lúa cẩm thí nghiệm thuộc nhĩm trung ngày (100 – 130 ngày). Cĩ 9 dịng thuộc nhĩm dài ngày (>130 ngày), bao gồm các dịng N10, N11, N32, N37, N38, N40, N42, N45, N46.
Nhìn chung các dịng/giống lúa cẩm thí nghiệm cĩ thời gian sinh trưởng chênh lệch nhau khá lớn.