1. Hạt mài, 2 Chất kết dớnh, 3 Khoảng trống
1.2.6. cứng của đỏ mà
Độ cứng của đỏ mài đƣợc hiểu là khả năng liờn kết của cỏc hạt mài bởi cỏc chất kết dớnh để chống búc tỏch hạt mài khỏi bề mặt đỏ dƣới tỏc dụng của ngoại lực. Độ cứng càng cao cú nghĩa hạt mài càng khú tỏch rời khỏi bề mặt của đỏ, khả năng chịu lực càng lớn, tuy nhiờn khả năng tự mài sắc kộm. [16], [10].
2 1 1
Độ cứng của đỏ mài phụ thuộc vào t lệ, chất lƣợng chất dớnh kết, dạng vật liệu hạt mài, quy trỡnh cụng nghệ chế tạo đỏ mài. Độ cứng của đỏ mài ảnh hƣởng đến năng suất và chất lƣợng khi mài. Trờn bảng 1.3 là kớ hiệu độ cứng đỏ mài của một số nƣớc đƣợc dựng trong cỏc xớ nghiệp hiện nay.
Ký hiệu của độ cứng đỏ theo mức tăng dần, bởi vậy M3 đƣợc xem là cứng hơn M1 v..v..Trờn thực tế chọn đỳng độ cứng của đỏ cú một ý nghĩa quan trọng, chỳng ta biết rằng đỏ mài cú những tớnh chất đặc trƣng; tớnh cắt của chỳng ở nhiều mức độ khỏc nhau.
Khi mài bằng đỏ mài mà chọn đỳng độ cứng, hạt mài theo thời gian mũn dần, tải trọng cắt trờn hạt đỏ đú cũng lớn dần nú phải tự rơi hoặc tỏch ra khỏi bề mặt đỏ để lƣỡi cắt mới lại xuất hiện.
Bảng 1.3 Kớ hiệu độ cứng đỏ mài Kớ hiệu
Độ cứng Việt Nam Liờn Xụ Trung Quốc Tiệp Khắc Nhật Bản
Mềm M1, M2, M3 M1, M2, M3 R1, R2, R3 E, F, G E, F, G Mềm vừa MV1, MV2 CM1, CM2 ZR1, ZR2 H, I, K H, I, J, K Trung bỡnh TB1, TB2 C1, C2 Z1, Z2 L, M, N, O L, M, N, O
Cứng vừa CV1,CV2,CV3 CT1, CT2, CT3 ZY1, ZY2, ZY3 P, Q P, O, R, S
Cứng C1, C2 T1, T2 Y1, Y2 R, S P, O, R, S
Rất cứng RC1, RC2 BT1, BT2 CY1, CY2 T, U, V T, U, V, W, X, Y, Z Khi đỏ mài quỏ cứng thỡ khả năng tự mài sắc kộm do đú đỏ mài mất hẳn tớnh chất cắt gọt, ma sỏt giữa đỏ mài và bề mặt chi tiết gia cụng tăng nhanh, sẽ xuất hiện chỏy mài và nứt mài. Trong trƣờng hợp này phải tiến hành sửa đỏ.
Khi mài bằng đỏ mài quỏ mềm, hạt mài sẽ bị tỏch vỡ khỏi bề mặt đỏ, nú khụng kịp mũn, đỏ mài mũn hỡnh học quỏ nhanh, giảm năng suất gia cụng.