Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu luận văn nghiên cứu bệnh do trực khuẩn escherichia coli và clostridium perfringens gây ra ở đà điểu giai đoạn 1 18 tháng tuổi, biện pháp phòng trị (Trang 88 - 90)

5.1. Kết luận

1. Tình hình mắc bệnh của đà điểu bị ảnh h−ởng lớn của yếu tố mùa vụ: mùa xuân, hè đà điểu mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất là 34,90% và 35,17%; Mùa thu, tỷ lệ đà điểu mắc bệnh thấp nhất là 13,80%.

Đà điểu bị chết do mắc bệnh đ−ờng tiêu hoá có tỷ lệ cao nhất (7,22). Đà điểu d−ới 1 tháng tuổi có tỷ lệ mắc bệnh đ−ờng tiêu hoá cao nhất (55,11%), trên 3 tháng đến 18 tháng có tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất (5,77 - 7,61%). 2. Mức độ nhiễm vi khuẩn trong thức ăn, n−ớc uống và môi tr−ờng nuôi đà điểu có ảnh h−ởng đến tỷ lệ nhiễm bệnh của chúng.

3. Đà điểu khi mắc bệnh do E.coli và Cl. perfringens có triệu chứng: bỏ ăn, sốt cao, phù nề mí mắt, thở khó, rối loạn tiêu hoá, thần kinh. Bệnh tích đại thể th−ờng thấy là: tim xuất huyết, xoang bao tim tích n−ớc, dạ dày cơ chứa nhiều ngoại vật, ruột viêm, xuất huyết, hoại tử, gan s−ng, trực tràng ứ đọng n−ớc tiểu. 4. Từ các mẫu bệnh phẩm và phân của đà điểu, phân lập đ−ợc E.coli với tỷ lệ cao nhất (83,88 và 73,75%), tiếp đến là Cl. perfringens với tỷ lệ 56,67 và 27,50%; Còn các vi khuẩn khác nh− Streptococcus, Salmonella, Staphylococcus... Tỷ lệ phân lập đ−ợc là 32,22 và 33,75%.

5. Số l−ợng vi khuẩn E.coli và Cl. perfringens có trong mẫu phân của đà điểu bệnh nhiều gấp (4,55 - 5,38 và 5,30 - 6,21) lần so với số l−ợng vi khuẩn E.coli và

Cl. perfringenscó trong mẫu phân của đà điểu khoẻ.

6. E.coli và Cl. perfringens đ6 phân lập từ đà điểu mang tính chất sinh hoá đặc tr−ng của mỗi loài.

7. Vi khuẩn E.coli phân lập từ đà điểu bệnh có độc lực cao, còn E.coli phân lập từ đà điểu khoẻ có độc lực yếu hoặc không độc. Cl. perfringens phân lập từ đà điểu bệnh và đà điểu khoẻ đều có độc lực cao.

81

8. Bằng ph−ơng pháp PCR đ6 xác định đ−ợc: các chủng E.coli thuộc nhóm ETEC phân lập đ−ợc chủ yếu thuộc về 3 type kháng nguyên O là O8, O64 và O149. Trong đó số chủng thuộc nhóm O149 chiếm tỉ lệ cao nhất. Chỉ có 13/30 chủng mang kháng nguyên K88 và 1/30 chủng mang kháng nguyên K99 và không có một chủng nào mang kháng nguyên 987p hay F41.

9. E.coli phân lập đ−ợc mẫn cảm với một số kháng sinh nh− Ofloxacin, Nofloxacin và Ceftriaxon ở mức trung bình, kháng hoàn toàn Clindamicin, Lincomycin, Tetracyclin.

Cl. perfringens phân lập từ đà điểu rất mẫn cảm với một số kháng sinh nh− Ofloxacin, Ceftriaxon, Rifampicin, Gentamicin, Amoxiclin, Nofloxacin .

10. Công tác vệ sinh thú y và đặc biệt là phun thuốc sát trùng rất có ý nghĩa trong việc kiểm soát bệnh ở đà điểu. Phòng bệnh do E.coli và Cl. perfringens bằng Octamix và Gentadox với liều 50mg/kg P/3 ngày cho đà điểu ở 1 - 3, 18 - 20 ngày tuổi và khi m−a ẩm kéo dài hoặc có yếu tố bất lợi, trị bệnh bằng Ceftriaxon với liều 10mg/kgP/3ngày là hiệu quả.

5.2. đề nghị

+ ứng dụng kết quả nghiên cứu trên vào sản xuất.

+ Nghiên cứu vaccine và giải độc tố để phòng và trị bệnh do E.coli và Cl. perfringens gây ra ở đà điểu.

82

Một phần của tài liệu luận văn nghiên cứu bệnh do trực khuẩn escherichia coli và clostridium perfringens gây ra ở đà điểu giai đoạn 1 18 tháng tuổi, biện pháp phòng trị (Trang 88 - 90)