Khảo sát của bào tử sau xử lý và nảy mầm trong quá trình bảo quản:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý sinh khối bacillus clausii để thu bào tử (Trang 42 - 46)

Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Lựa chọn các phƣơng pháp xử lý sinh khối Bacillus clausii để tạo

3.2. Khảo sát của bào tử sau xử lý và nảy mầm trong quá trình bảo quản:

trong quá trình bảo quản:

S

, sau khi thu được dạng bào tử của B. clausii, cần

mức độ bào tử bị nảy mầm .

3.2.1.

lysozym 2SO4 10% (80˚C):

:

Một yêu cầu quan trọng của bào tử thu được sau quá trình xử lý là phải có tỷ lệ sống cao.

(sản phẩm chỉ còn bào tử, tỷ lệ sản phẩm thu được so với nguyên liệu ban đầu cao (80%))

enzym

. Thí nghiệm này được thực hiện để so sánh của bào tử thu được sau quá trình xử lý

nhân lysozym 2SO4 10% (80˚C). Tiến hành: lysozym 2SO4 2.3.5. Kết quả: :

Bảng 3.2: Kết quả đếm số lƣợng bào tử sống sót sau quá trình xử lý bằng 2 tác nhân là H2SO4 10% (80°C) và lysozym. (g) (cfu) Số (cfu) H2SO4 10% 0,21 120×1010 571×1010 Lysozym 1mg/ml 0,40 > 300×1013 > 75×1014 Nhận xét:

Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ bào tử sống/1g sinh khối sau xử lý bằng phương pháp lysozym nhiều hơn rất nhiều so với phương pháp H2SO4 10% (gấp trên 1000 lần), thêm vào đó, bào tử thu được ở phương pháp lysozym tinh khiết hơn bào tử thu được ở phương pháp H2SO4 10% (80°C). Do đó, chất lượng bào tử thu được sau xử lý bằng phương pháp lysozym cao hơn nhiều chất lượng bào tử thu được sau phương pháp xử lý bằng H2SO4 10% (80°C). Mặt khác, khối lượng bào tử thu được sau khi xử lý cùng 1 lượng sinh khối ban đầu (0,5g) của phương pháp sử dụng lysozym là 0,4g cao gấp 2 lần của phương pháp sử dụng H2SO4 10% ở 80°C (0,21g). Như vậy, phương pháp sử dụng lysozym xử lý sinh khối Bacillus clausii để tạo nguyên liệu chứa bào tử là hiệu quả nhất trong các phương pháp đã tiến hành cả về chất lượng và số lượng bào tử.

3.2.2. Khảo sát khả năng bào tử bị nảy mầm trở lại trong quá trình bảo quản:

Trên thị trường hiện nay, các chế phẩm chứa bào tử được bào chế dưới 2 dạng là hỗn dịch uống (trong nước) và chế phẩm khô (gồm có dạng bột uống, viên nén, viên nang). Trong điều kiện bảo quản bào tử có thể nảy mầm trở lại làm giảm chất lượng của nguyên liệu cũng như của chế phẩm chứa bào tử. Nguyên nhân có thể do các tạp chất chưa được loại sạch trong quá trình xử lý. Các thí nghiệm dưới đây nhằm xác định nguyên liệu bào tử đã tạo ra có bị nảy mầm trong 2 điều kiện bảo quản thông thường là bảo quản khô và bảo quản trong nước hay không. Bên cạnh đó tiến hành kiểm tra xem trong quá trình bảo quản, bào tử có còn khả năng nảy mầm trong điều kiện thuận lợi không.

Tiến hành:

Bào tử thu đượ thí nghiệ bằng lysozym được chia thành 2 phần. Bảo quản ở 2 điều kiện:

- Một phần đem sấy khô ở 60°C rồi cất trong túi polymer, bảo quản trong bình hút ẩm.

- Một phần bảo quản trong nước cất đã hấp tiệt trùng, để yên ở điều kiện nhiệt độ phòng.

Tại các thời điểm 1, 3, 5 tháng, theo dõi màu sắc và mùi của mẫu lưu và lấy mẫu làm tiêu bản theo Ogieska xem bào tử có bị nảy mầm trong điều kiện bảo quản hay không.

Đồng thời dùng que cấy vô trùng cấy bào tử vào môi trường dinh dưỡng đã hấp tiệt trùng, đem nuôi cấy trong máy lắc ổn nhiệt ở điều kiện 37°C, tốc độ lắc 110 vòng/phút trong 24 giờ. Sau 24 giờ, thu mẫu làm tiêu bản, đọc kết quả.

Kết quả:

Sau 5 tháng thì kết quả theo dõi vẫn không có gì thay đổi: Cảm quan:

- Trong môi trường lỏng, bào tử màu trắng ngà, lắng ở đáy lọ, phần nước ở trên trong suốt, không màu, không mùi.

- Trong điều kiện bảo quản khô, nguyên liệu bào tử có màu nâu nhạt, khô, không mùi.

Hình ảnh tiêu bản:

Ở cả 2 mẫu lưu, trên tiêu bản chỉ có bào tử màu đỏ Kết quả nuôi cấy:

Với cả 2 mẫu lưu, bào tử đều phát triển làm đục môi trường dinh dưỡng. Hình ảnh trên tiêu bả nuôi cấy là hình ảnh trực khuẩn Gram (+).

Nhận xét:

Trong điều kiện thời gian theo dõi là 5 tháng thì nguyên liệu chứa bào tử được tạo ra bằng quy trình xử lý với tác nhân lysozym vẫn đảm bảo được 2 yếu tố là: không nảy mầm trong điều kiện bảo quản và nảy mầm trong điều kiện thuận lợi.

Tóm lại, kết quả của mục 3.2 cho thấy lysozym

đạt trên 75×1014 bào tử/1g sinh khối sau xử lý. , m

enzym lysozym

enzym lysozym

, đ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý sinh khối bacillus clausii để thu bào tử (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)