−ỡng hộ bê tông

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1:Các tiêu chuẩn của việt nam dùng để thiết kế đập bê tông đầm lăn (Trang 37 - 40)

Trong suốt quá trình thi công, cần giữ cho mặt khối đổ của BTĐL luôn ẩm −ớt. Trên mặt khối đổ đang thi công và vừa đầm nén xong, không đ−ợc để n−ớc bên ngoài chảy vào. Thi công vào mùa hè cần sử dụng máy phun s−ơng mù để giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm môi tr−ờng bên trên và xung quanh khối đổ.

Trong thời gian gián cách thi công, sau khi BTĐL vừa kết thúc ninh kết phải đ−ợc d−ỡng hộ. Đối với khe thi công nằm ngang và khe lạnh, việc t−ới n−ớc d−ỡng hộ cần duy trì cho đến khi bắt đầu đổ BTĐL lớp trên mới thôi. Đối với mặt BT phía ngoài đập (lộ ra ngoài vĩnh viễn), thời gian d−ỡng hộ không đ−ợc d−ới 28 ngày. Các góc trên mặt tam cấp cũng cần tăng c−ờng d−ỡng hộ. Biện pháp t−ới n−ớc d−ỡng hộ là đắp bao tải và t−ới n−ớc vào bao tải.

Bê tông đầm lăn khi có yêu cầu khống chế nhiệt cần có biện pháp phòng hộ thích hợp căn cứ thiết kế khống chế nhiệt. Khi thời tiết lạnh và có gió mùa đông bắc cần có biện pháp phòng hộ riêng.

Thi công vật ngăn nớc, thoát nớc, khe co dn và cấu kiện chôn sẵn

Khi thi công BTĐL tại vùng có đặt các cấu kiện đặt sẵn trong Đập, các đ−ờng ống (nh− ống tiêu thoát n−ớc) trong BTĐL, vật chắn n−ớc, các bộ phận kim loại v.v...., tr−ớc khi đổ BT vào khối đổ, cần phải định vị chuẩn xác và cố định chắc chắn, đồng thời phải có biện pháp bảo vệ, đối với đ−ờng ống cần đảm bảo thông suốt, miệng ống nên bịt kín (để BT khỏi lọt vào).

Các thiết bị quan trắc và cáp điện trong BTĐL, nên theo ph−ơng pháp đặt sau. Đối với các thiết bị không có yêu cầu đặt đúng ph−ơng h−ớng, độ sâu rãnh để đặt

chúng sao cho có thể đặt đ−ợc chúng và cáp điện là đ−ợc. Phải đảm bảo phía trên chúng có lớp bảo vệ dày hơn 20 cm, sẽ đắp trả sau. Đối với các thiết bị có yêu cầu đặt đúng h−ớng, thì cần đặt sâu, bên trên ít nhất cần có lớp bảo vệ dày 50 cm thi công bằng thủ công. Bê tông đắp trả lại nên dùng bê tông mới trộn cùng cấp. Công tác đắp lại cần hoàn thành tr−ớc khi BTĐL đông kết ban đầu. Trừ cáp điện ra, các chỗ đắp trả lại đều phải dùng nhân công để đắp từng lớp, và đầm bằng đầm dùi gỗ, đảm bảo độ chặt của BT đắp trả. Nghiêm cấm trong quá trình đổ đầm BT đắp trả lại, không đ−ợc làm h− hỏng các thiết bị và vật chôn trong BT. ở rãnh đặt dây cáp điện cần đổ chặt vữa cát để tránh tạo thành đ−ờng thấm rò n−ớc.

Khi đổ BT lấp hào cần có biện pháp đảm bảo liên kết tốt với BT đã đổ ở xung quanh. Ngoài lấp hào đặt dây điện ra, cần dùng nhân công phân lớp đầm chặt, dùng chày gỗ để đầm đảm bảo chắc chắn bê tông lấp thật sự đ−ợc đầm chặt. ở hào đặt dây điện và bó dây điện cần phải lấp bằng vữa XM cát để chống thấm dọc hào.

Cần căn cứ cao trình đặt thiết bị dễ bố trí hợp lý kế hoạch thi công, nên cố gắng bố trí mặt lớp đào hào là mặt khe thi công nằm ngang khi ngừng thi công và cần có sự phối hợp ăn khớp giữa công tác lắp đặt với thi công bê tông.

Sau khi lắp đặt thiết bị cần bảo d−ỡng và bảo hộ. Khi bê tông lấp hào ch−a ng−ng kết hoặc ch−a đổ bê tông lớp trên nghiêm cấm mọi thiết bị đi lại trên mặt khoang đập.

Khi lắp đặt và chôn các thiết bị, đổ bê tông lấp trả, cần kiểm tra ngay xem thiết bị có làm việc không, tăng c−ờng quan sát đo đạc, nếu thấy có hiện t−ợng khác th−ờng hoặc h− hỏng, cần kịp thời xử lý khắc phục. Sau khi chôn đặt xong thiết bị và cáp điện cần kịp thời quan trắc, xác định đã đạt yêu cầu, thì ghi vào sổ nhật ký thi công, lập bản vẽ hoàn công. Sau khi chôn đặt thiết bị xong, cần phải bảo vệ và bảo d−ỡng. Khi bê tông đắp trả ở khu vực có chôn đặt thiết bị mới đông kết hoặc ch−a đổ BT lớp trên thì nghiêm cấm không đ−ợc cho xe máy đi lại trên đó.

Cáp điện quan trắc tại gần điểm chôn cần d− ra một độ dài nhất định. Khi đặt cáp điện có chiều thẳng đứng hoặc nghiêng lên phía trên, thì cần đặt nằm ngang ở trong lớp bê tông đầm lăn cho đến khi qua vùng bê tông th−ờng (hoặc hành lang) mới đ−ợc kéo dài lên trên (hoặc h−ớng ra ngoài).

Thi công trong điều kiện đặc biệt và khống chế nhiệt độ BTĐL

Trong thời gian thi công cần tăng c−ờng công tác thu thập thông tin dự báo thời tiết, kịp thời nắm bắt tình hình m−a và nhiệt độ không khí quan trắc ở hiện tr−ờng, để bố trí tiến độ thi công phù hợp.

Khi m−a v−ợt quá 3 mm/giờ thì cần ngừng trộn BT, và nhanh chóng hoàn thành các công việc đổ, san và đầm đang làm. Trên mặt khoang vừa đầm xong cần có biện pháp chống m−a và tiêu n−ớc. Khi m−a có c−ờng độ d−ới 3 mm/giờ, có thể áp dụng các biện pháp sau để tiếp tục thi công:

- Sau khi ô tô đổ bê tông xong cần san và đầm ngay không đ−ợc để bê tông ch−a đầm dầm m−a trong thời gian dài.

- Cần có rãnh tiêu n−ớc m−a ở 2 bên lớp bê tông lót, để n−ớc 2 bên bờ vai Đập không chảy vào bê tông đầm lăn.

Tr−ớc khi thi công lại, cần xử lý kỹ phần BTĐL bị trôi mất vữa, và tiến hành xử lý mặt lớp, khe theo các điều quy định có liên quan ở điều 5.10

Khi thi công trong điều kiện có gió to hoặc khí hậu khô hanh, cần phải phun n−ớc tạo s−ơng mù để giữ ẩm −ớt trên mặt khoang đập.

Để hạ thấp nhiệt độ hổn hợp bê tông theo yêu cầu khống chế nhiệt độ, yêu cầu phải có mái che kết hợp phun s−ơng mù cho tất cả các loại vật liệu chế tạo hổn hợp BTĐL ( cát, đá dăm, n−ớc, xi măng, tro bay…). N−ớc dùng trộn bê tông phải lấy n−ớc ở tầng sâu của sông, bơm n−ớc ngầm. Nếu nhiệt độ hổn hợp vữa BTĐL sau khi trộn vẫn còn cao thì phải sử dụng n−ớc đá làm lạnh để trộn BTĐL.

Thi công BTĐL cần tiến hành trong điều kiện nhiệt độ không khí ≤ 29oC. Trong thời gian khô hạn, gió nhiều, d−ới nắng nóng, nhiệt độ không khí ngoài trời > 29oC cần phun n−ớc tạo mù giảm nhiệt giữ ẩm trên mặt khối đổ đảm bảo nhiệt độ không khí tại khối đổ ≤ 29oC. Khi trên mặt khối đổ thực hiện tốt việc tạo mù, tăng ẩm giảm nhiệt, bổ sung n−ớc trong bê tông bị hao hụt, bay hơi, làm cho BTĐL luôn giữ đ−ợc ẩm −ớt, sẽ tránh BT bị nứt nẻ do mất n−ớc.

- Thiết bị phun n−ớc tạo mù có thể dùng loại di động, có thể đặt sẵn cỡ đ−ờng ống phun ở trên cốp pha phía th−ợng l−u.

- Khi dùng thiết bị tạo mù vẫn không đáp ứng yêu cầu thì cần bổ sung bằng biện pháp làm mái che khối đổ, phun mù thủ công. Khi đó trọng điểm là khống chế BT chống thấm ở mặt th−ợng l−u, quyết không cho phép có hiện t−ợng mất n−ớc làm trắng mặt bê tông.

Khống chế nhiệt độ BTĐL

- Từ cao trình 58.00m trở xuống đ−ợc phép đổ mỗi block cao không quá 90cm với nhiệt độ hỗn hợp BTĐL tại mặt đập không đ−ợc v−ợt quá 250C. Nếu đổ block dày 1,2m thì nhiệt độ hỗn hợp BTĐL tại mặt đập không đ−ợc v−ợt quá 230C. Nếu đổ block dày 1,5m thì nhiệt độ hỗn hợp BTĐL tại mặt đập không đ−ợc v−ợt quá 210C. Thời gian cho phép đổ chồng khối bên trên là 6 ngày.

- Từ cao trình 58.00m đến cao trình 68.00m đ−ợc phép đổ mỗi block cao không quá 90cm với nhiệt độ hỗn hợp BTĐL tại mặt đập không đ−ợc v−ợt quá 260C. Nếu đổ block dày 1,2m thì nhiệt độ hỗn hợp BTĐL tại mặt đập không đ−ợc v−ợt quá 250C. Nếu đổ block dày 1,5m thì nhiệt độ hỗn hợp BTĐL tại mặt đập không đ−ợc v−ợt quá 240C. Thời gian cho phép đổ chồng khối bên trên là 6 ngày.

- Từ trên cao trình 68.00m đ−ợc phép đổ mỗi block cao không quá 90cm với nhiệt độ hỗn hợp BTĐL tại mặt đập không đ−ợc v−ợt quá 290C. Nếu đổ block dày 1,2m thì nhiệt độ hỗn hợp BTĐL tại mặt đập không đ−ợc v−ợt quá 280C. Nếu đổ block dày 1,5m thì nhiệt độ hỗn hợp BTĐL tại mặt đập không đ−ợc v−ợt quá 270C. Thời gian cho phép đổ chồng khối bên trên là 6 ngày.

- Quy định khống chế nhiệt độ nêu trên đây là tạm thời và sẽ đ−ợc Bộ Nông Nghiệp & PTNT phê duyệt chính thức sau khi có kết quả nghiên cứu khống chế nhiệt độ với cấp phối mới.

Thi công bề mặt chống thấm thợng lu

- Trên mặt th−ợng l−u của Đập cần phủ lớp vật liệu chống thấm. Vật liệu chống thấm mặt th−ợng l−u đập có thể dùng các loại vật liệu chống thấm dạng kết tinh xi măng nh− phụ gia XYPEX hoặc KRYSTOL v.v...

- Vật chống thấm loại kết tinh xi măng cần đ−ợc bảo quản trong kho khô ráo thông gió, và phải để riêng không đ−ợc lẫn lộn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi thi công cần chú ý an toàn lao động. Công nhân cần mặc quần áo bảo hộ lao động, găng tay cao su và mang kính phòng hộ, nếu nhỡ để chất phụ gia tiếp xúc vào da ng−ời phải rửa sạch ngay.

C−ờng độ chống thấm đo đ−ợc 28 ngày sau khi thi công bình th−ờng không đ−ợc nhỏ hơn B8. Sau khi sơn quét lên 28 ngày (thông qua d−ỡng hộ), sau khi đục phá lớp sơn đo và thí nghiệm mác chống thấm không đ−ợc nhỏ hơn B12 trong phạm vi từ bê tông bề mặt đến độ sâu 25cm .

Không đ−ợc thi công khi trời m−a và nhiệt độ ngoài trời thấp d−ới 5oC. Tr−ớc khi sơn quét, cần xử lý bề mặt bê tông, yêu cầu nh− sau:

- Làm sạch bùn đất, vôi vữa, dầu nhờn, rác, rêu .v.v... trên mặt và dùng n−ớc xả rửa thật sạch.

- Đối với các chỗ mặt gồ ghề, lồi lõm, bở rời .v.v....cần làm sạch và rửa sạch. - Đối với các chỗ không đều, nứt nẻ, khuyết tật.v.v... cần xử lý tô trát xi măng lại. - Các khớp cốp pha còn l−u lại trên bề mặt làm phẳng lại và rửa sạch.

- Nếu bề mặt BT quá nhẵn bóng thì cần dùng bàn chải sắt, máy mài cát để đánh xờm và rửa sạch.

- Cần phải dùng n−ớc làm thấm −ớt toàn bộ bê tông phía th−ợng l−u của Đập, không thể chỉ làm −ớt bề mặt.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1:Các tiêu chuẩn của việt nam dùng để thiết kế đập bê tông đầm lăn (Trang 37 - 40)