Lập sơ đồ hệ thống mốc giới:

Một phần của tài liệu Thủ tục hành chính về quản lý rừng, đất lâm nghiệp và hướng dẫn thực hiện (Trang 35 - 36)

- Ph−ơng pháp sao chuyển:

d. Lập sơ đồ hệ thống mốc giới:

- Trên cơ sở các đ−ờng ranh giới và dự kiến các vị trí cắm mốc, tiến hành lập một sơ đồ hệ thống mốc giới toàn khu rừng, từ đó xây dựng ph−ơng án cắm mốc. Sơ đồ thể hiện trên khổ giấy A3, trong đó ghi rõ loại mốc, bảng.

- Nếu đ−ờng ranh giới khu rừng trùng với đ−ờng địa giới hành chính thì cần chuyển vẽ đ−ờng địa giới hành chính lên bản đồ, xác định và ghi số hiệu các mốc xã, huyện, tỉnh trên đ−ờng địa giới đó.

8.2.4.3. Xác định ranh giới vị trí mốc ngoài thực địa

8.2.4.3.1. Đ−ờng ranh giới rừng đặc dụng và rừng phòng hộ: a. Xác định địa giới ngoài thực địa: a. Xác định địa giới ngoài thực địa:

- Nếu đ−ờng ranh giới trên bản đồ phù hợp với đ−ờng ranh giới đang quản lý trên thực địa thì tiến hành lập bảng mô tả ranh giới.

- Nếu có sự sai khác về ranh giới trên bản đồ và ranh giới trên thực địa thì xử lý:

o Bản đồ đúng nh−ng ranh giới thực địa sai thì chỉnh lý lại ranh giới thực địa cho phù hợp với bản đồ.

o Bản đồ chất l−ợng kém thì xác định ranh giới tại thực địa, đo đạc đoạn ranh giới đó và bổ sung các chi tiết địa hình, địa vật từ thực địa lên bản đồ (chủ yếu ở hai bên đ−ờng biên của đ−ờng ranh giới) rồi mới tiến hành lập bảng mô tả ranh giới. Nếu địa hình bằng phẳng không có hoặc rất hiếm địa vật có thể bổ sung thì phải lập đ−ờng đo bằng máy kinh vĩ của đoạn ranh giới đó và lập thành bản đồ thuyết minh. Tỷ lệ bản đồ lớn gấp 2 lần bản đồ địa giới. Căn cứ bản đồ đ−ờng đo để bổ sung vào bản đồ địa hình và xác định đ−ờng ranh giới.

o Cả bản đồ và thực địa đều sai với văn bản pháp lý thì dựa vào ranh giới đ−ợc mô tả trong các văn bản pháp lý chỉnh lại ranh giới trên thực địa, xong đo vẽ thực địa và bổ sung vào bản đồ rồi mới tiến hành lập bảng mô tả ranh giới.

Một phần của tài liệu Thủ tục hành chính về quản lý rừng, đất lâm nghiệp và hướng dẫn thực hiện (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)