Điều kiện kinh tế xã hội:

Một phần của tài liệu Thủ tục hành chính về quản lý rừng, đất lâm nghiệp và hướng dẫn thực hiện (Trang 26 - 28)

- Dân số, dân tộc và lao động

- Thực trạng chung kinh tế của tỉnh (sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, th−ơng mại, dịch vụ và du lịch...)

- Thực trạng đời sống, xã hội

8.1.2. Hiện trạng tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp

- Diện tích, trữ l−ợng các loại rừng và khả năng diễn biến của rừng

- Hiện trạng đất trống đồi núi trọc: Phân theo địa giới hành chính, theo đai cao, theo độ dốc...

- Đánh giá khả năng tái sinh, phục hồi rừng trên đất trống, đồi núi trọc: theo tiểu vùng sinh thái, theo lập địa và loài cây...

- Tổ chức quản lý, bảo vệ và phát triển sản xuất kinh doanh rừng của tỉnh.

8.1.3. Những nội dung chính quy hoạch 3 loại rừng

- Một số dự báo: về nhu cầu lâm sản, về dân số và lao động, về khả năng sản xuất kinh doanh chế biến và thị tr−ờng tiêu thụ lâm sản, về khả năng cung cấp gỗ và lâm sản của tỉnh, về nhu cầu phòng hộ môi tr−ờng sinh thái đối với rừng, về khă năng đổi mới cơ chế, tổ chức quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh, về khả năng đầu t− và kêu gọi đầu t− của tỉnh...

- Mục tiêu chung và nhiệm vụ của quản lý rừng tự nhiện của tỉnh: về môi tr−ờng, về phát triển kinh tế, về xã hội và an ninh quốc phòng...

- Nội dung chính quy hoạch 3 loại rừng:

o Quy hoạch chung sử dụng đất đai

o Quy hoạch 3 loại rừng:

Các căn cứ chung

Dự kiến quy hoạch 3 loại rừng:

ƒ Rừng đặc dụng: các V−ờn quốc gia, các Khu bảo tồn thiên nhiên, Văn hoá lịch sử, du lịch sinh thái...

ƒ Rừng phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ chắn gió, chống cát bay, phòng hộ môi tr−ờng sinh thái, cảnh quan.

ƒ Rừng sản xuất: cho các loại nguyên liệu khác nhau nh− gỗ dăm, gỗ ván ép, gỗ giấy, gỗ quý hiếm để sản xuất đồ mỹ nghệ...

o Quy hoạch cụ thể trồng rừng trên đất 3 loại rừng đã quy hoạch

8.1.4. Các giải pháp thực hiện

- Tổ chức thực hiện: Về quản lý Nhà n−ớc, bảo vệ và phát triển rừng, về sản xuất kinh doanh phát triển chế biến lâm sản.

- Khoa học công nghệ: giống cây lâm nghiệp, biện pháp kỹ thuật lâm sinh, thâm canh năng suất cao...

- Cơ chế chính sách: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp, khuyến khích tổ chức, cá nhân, gia đình đầu t− xây dựng và phát triển vốn rừng.

- Huy động các nguồn vốn và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn: ngân sách Nhà n−ớc, vốn tín dụng, vốn huy động của địa ph−ơng, vốn viện trợ...

- Phát triển nguồn nhân lực: Kết hợp đào tạo chính quy với hệ thống khuyến nông-khuyến lâm.

8.2. Xác định ranh giới và cắm mốc các loại rừng

Điều 5 Quyết định số 08 quy định xác đinh ranh giới trên bản đồ và trên thực địa bằng hệ thống mốc, bảng chỉ dẫn và lập hồ sơ theo dõi chặt chẽ.

Quyết định số 3013/1997/QĐ-BNN ngày 20-11-1997 của Bộ tr−ởng Bộ và PTNT ban hành quy chế xác định ranh giới và căm mốc các loại rừng nh− sau:

8.2.1. Những quy định chung

Một phần của tài liệu Thủ tục hành chính về quản lý rừng, đất lâm nghiệp và hướng dẫn thực hiện (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)