IV. Quy trình công nghệ gia công cơ piston.
k y= ca)” =0,8s theo bảng (5.9[2])
4.4.6. Nguyên công mài.
Mài là phương pháp gia công nâng cao độ chính xác và độ bóng của chỉ tiết (chính xác cấp 2 và độ bóng V8-+V10). Mặt mài có thể sửa được những sai sót mà các nguyên công trước để lại như: độ ô van, độ
không đồng tâm.
Chỉ tiết ở đây đòi hỏi độ chính xác cao, ta sử dụng phương pháp
mài gia công lần cuối nhằm 2 mục đích: Mài đạt độ bóng đúng theo yêu
cầu kỹ thuật chỉ tiết đã đặt ra và sửa lại những sai sót của nguyên công trước để lại: độ ô van, độ không đồng tâm.
a. Chuẩn và định vị:
Để đạt được sự đồng tâm cao ta dùng mặt trụ trong làm chuẩn chỉ
tiết được gá trên trục đàn hồi 2 phía.
b.Máy:
Dùng máy mài tròn ngoài 3A151 có đặc tính kỹ thuật như sau: Đường kính gia công lớn nhất: 200 (mm).
Chiều dài gia công lớn nhất: 750 (mm). Côn móc ụ trước: N?4.
Số vòng quay của trục chính: 1080 + 1240 (mm). Tốc độ của bàn máy: 0,1 + 6 (mmip).
Dịch chuyển ngang lớn nhất của ụ mài: 200.
Chạy dao ngang sau hành trình kép của bàn máy: 0,1 + 0,05 (mm).
Số cấp tốc độ của đầu mài: Vô cấp.
Giới hạn số vòng quay: 63 +400 (v/p). Góc quay của bàn máy: +3 + -10 (độ). Công suất động cơ: 7,5 (Kw).
Kích thước máy: 2100x3100 (mm). c.Đá mài:
Đá mài và vật liệu làm đá mài ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng
của sản phẩm. Tuỳ theo mỗi phương pháp gia công và yêu cầu độ
chính xác của sản phẩm mà ta sử dụng loại đá mài cho thích hợp. ậ đây ta sử dụng đá mài kiểu xr các kích thước của đá:
d D HÌNH 13: ĐÁ MÀI D=32+300 (mm) H=2,B+100 (mm) D=6:51 (mm) d. Chế độ mài:
Việc xác định chế dộ cắt khi mài được bắt đầu bằng việc xác định các đặc điểm của dụng cụ.