Hình 1.5 Mô hình ứng dụng WiMAX di động
Mô hình WiMAX di động sử dụng các thiết bị phù hợp với tiêu chuẩn IEEE 802.16e đƣợc thông qua trong năm 2005.Tiêu chuẩn 802.16e bổ sung cho tiêu chuẩn 802.16-2004 hƣớng tới các ngƣời dùng cá nhân di động, làm việc trong băng tần thấp hơn 6GHz. Mạng lƣới này phối hợp cùng WLAN, mạng di động cellular 3G có thể tạo thành mạng di động có vùng phủ sóng rộng. Hy vọng các nhà cung cấp viễn thông hiệp đồng cộng tác để thực hiện đƣợc mạng viễn thông số truy nhập không dây có phạm vi phủ sóng rộng thỏa mãn đƣợc các nhu cầu đa dạng của thuê bao.
Việc lựa chọn triển khai trên diện rộng với WIMAX di động hay cố định là câu hỏi của nhiều nƣớc. Sự so sánh dƣới đây sẽ làm rõ sự khác biệt giữa 2 chẩn này.
Số hóa bởi Trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Tổng kết
Toàn chƣơng một đã đƣa ra cái nhìn tổng quan nhất về một số công nghệ mạng truy nhập băng rộng, những đặc thù của các loại công nghệ truy nhập này nhằm tạo cơ sở khách quan để đánh giá và lựa chọn công nghệ phù hợp.
Chƣơng này cũng trình bày rõ sự khác biệt gữa hai mô hình ứng dụng WiMAX cố định và WiMAX di động. Dựa vào những đặc điểm khác nhau của các định dạng này giúp các nhà cung cấp dịch vụ trong từng hoàn cảnh cụ thể sẽ lựa chọn mô hình phù hợp trong triển khai thực tế .
Với những tìm hiểu sơ lƣợc ta cũng thấy công nghệ WiMAX tỏ ra có rất nhiều đặc tính ƣu viêt trong việc triển khai dịch vụ băng thông rộng cho cả thiết bị cố định, xách tay và di động, thậm chí đến các vùng mà với các công nghệ trƣớc đây là khó khăn hoặc không thể.
Trong chƣơng tiếp theo ta sẽ tìm hiểu sâu hơn vềkiến trúc mạng và các kỹ thuật đƣợc sử dụng trong công nghệ WiMAX.
Số hóa bởi Trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
CHƢƠNG 2: MẠNG WiMAX