Hitra te 0.995 f

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ: NHẬN DẠNG XE TRÊN CƠ SỞ THỊ GIÁC MÁY TÍNH (Trang 32 - 36)

Hình 2.10: Cấu trúc các chuỗi cascade nối tiếp, với N giai đoạn học huấn luyện

f a l s ea l a r m0.5

Giả sử, thiết lập ban đầu với các giá trị

h i t r a t e 0.9 9 5 f1 f1 Stage 1: h1 f2 Stage 2: 0.5 0.9 9 0.52 h2 f3 Stage 3: 0.9 925 0.53 … Stage N: h 0.9 935 f 0.5N h 0.9 9 N N5

Tại mỗi giai đoạn huấn luyện stage, bộ phân loại tạo ra thông số hit-rate h

false-alarm rate f mới làm ngõ vào thông số đặt cho giai đoạn huấn luyện kế tiếp sau.

Ứng với mỗi giai đoạn được huấn luyện sử dụng một trong phương pháp tăng tốc. Bộ tăng tốc có thể học huấn luyện bởi một một phân loại mạnh dựa trên một tập hợp các bộ phân loại yếu bằng cách dò lại trọng số các mẫu huấn luyện. Bộ phân loại yếu được dùng cho giai đoạn đầu của quá trình huấn luyện, dùng để tập hợp và đúc kết các đặc trưng sơ của tập huấn luyện. Tại mỗi tầng huấn luyện, bộ phân loại dựa theo các đại lượng đặc trưng vừa được cập nhật tại tầng kế trước (false-alarm, hit-rate) được thêm vào nhằm tăng thêm tính chính xác trong quá trình tính toán trọng số đặc trưng. Với việc tăng dần số giai đoạn huấn luyện và số lượng các bộ phân loại yếu, sẽ là cần thiết để tính ra các thông số false-alarm rate ứng với mỗi hit-rate đã tính được sẽ làm tăng tính chính xác cho tác vụ phát hiện đối tượng.

2.2.6 Đặc tính co giãn vùng đặc trưng đối tượng

2.2.6.1 Phát biểu bài toán

Không phải lúc nào đối tượng xuất hiện trong ảnh cũng xuất hiện với vị trí tọa độ hoặc diện tích vị trí chiếm chỗ là không đổi, mà ngược lại, các đối tượng xuất hiện tại rất nhiều vị trí khác nhau và diện tích chiếm chỗ khác nhau. Do đó, để có thể phát hiện ra đặc trưng đối tượng trong ảnh với các diện tích chiếm chỗ khác nhau thì cần một thuật toán phát hiện đối tượng bám theo tính co giãn của đặc trưng đối tượng. Một trong những ưu điểm của phương pháp đặc trưng Haar-like là dễ dàng co giãn cửa sổ đặc trưng. Thuật toán này phát hiện đặc trưng với các ảnh chia nhỏ chứa các các đặc trưng tìm được trong ảnh bắt đầu từ phía trên bên trái và ảnh chia nhỏ bắt đầu được lớn dần theo hướng qua phải và hướng xuống dưới. Giải pháp thích hợp để khoanh vùng đặc trưng ảnh là khoanh vùng bao gồm tất cả các ảnh chia nhỏ chứa đặc trưng vừa tìm được. Khi đối tượng trong ảnh có xu hướng tăng dần diện tích chiếm chỗ trong ảnh (ví dụ trường hợp đối tượng tiến đến gần camera) thì lượng ảnh chia nhỏ tăng nhiều hơn để chứa các đặc trưng.

2.2.6.2 Thuật toán

Thuật toán phát hiện đối tượng, đồng thời co giãn vùng cửa sổ đặc trưng sao cho luôn bám theo đối tượng được viết trong Bảng 2.2.

Bảng 2.2: Thuật toán phát hiện đồng thời co giãn vùng đặc trưng đối tượng [3, trang 11]

window_size = window_size0 scale = 1

objects = {}

while (window_size ≤ image_size) do

classifier_cascade = classifier_cascade0 × scale dX = scale

dY = scale

for (0 ≤ Y ≤ image_height – window_height) do for (0 ≤ X ≤ image_height – window_height) do

region_to_test = { 0 ≤ x ≤ X + window_width ; 0 ≤ y ≤ Y + window_width }

if (classifier_cascade(region_to_test) = 1)

then objects = objects {region_to_test}

end if

X = X + dX

end for

Y = Y + dY

end for

scale = scale × C // C: constant; = 1.1 ; 1.2

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ: NHẬN DẠNG XE TRÊN CƠ SỞ THỊ GIÁC MÁY TÍNH (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)