Nguyờn tắc của tố tụng trọng tài thương mạ

Một phần của tài liệu Ôn tập thi kiểm toán, kế toán viên – Q1 – Chuyên đề 1 (Trang 76 - 78)

II. HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH, THƯƠNG MẠ

3.3.Nguyờn tắc của tố tụng trọng tài thương mạ

3. Giải quyết tranh chấp tại Trọng tài thương mạ

3.3.Nguyờn tắc của tố tụng trọng tài thương mạ

Tố tụng trọng tài khỏc với tố tụng Tũa ỏn ở những nguyờn tắc ỏp dụng trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp. Việc giải quyết tranh chấp bằng phương thức trọng tài phải thực hiện những nguyờn tắc cơ bản sau đõy:

a) Tranh chấp được giải quyết tại trọng tài nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp cỏc bờn cú thỏa thuận trọng tài

Thỏa thuận trọng tài là văn bản hoặc thư, điện bỏo, telex, fax, thư điện tử hoặc hỡnh thức văn bản khỏc thể hiện rừ ý chớ của cỏc bờn giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài. Thỏa thuận trọng tài phải được lập thành văn bản, cú thể là điều khoản trọng tài trong hợp

đồng hoặc là một thỏa thuận riờng. Trường hợp thỏa thuận trọng tài nằm trong hợp đồng thỡ điều khoản trọng tài tồn tại độc lập với hợp đồng. Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, sự vụ hiệu của hợp đồng khụng ảnh hưởng đến hiệu lực của điều khoản trọng tài.

Thỏa thuận trọng tài là điều kiện tiờn quyết cho việc giải quyết tranh chấp bằng phương thức trọng tài phải là thỏa thuận trọng tài cú hiệu lực phỏp lý. Thỏa thuận trọng tài bị coi là vụ hiệu trong những trường hợp sau đõy:

- Tranh chấp phỏt sinh trong cỏc lĩnh vực khụng thuộc thẩm quyền của Trọng tài quy định tại Điều 2 của Luật Trọng tài thương mại.

- Người xỏc lập thoả thuận trọng tài khụng cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật.

- Người xỏc lập thoả thuận trọng tài khụng cú năng lực hành vi dõn sự theo quy định của Bộ luật dõn sự.

- Hỡnh thức của thoả thuận trọng tài khụng phự hợp với quy định tại Điều 16 của Luật Trọng tài thương mại.

- Một trong cỏc bờn bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ộp trong quỏ trỡnh xỏc lập thoả thuận trọng tài và cú yờu cầu tuyờn bố thoả thuận trọng tài đú là vụ hiệu.

- Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của phỏp luật.

b) Hỡnh thức giải quyết tranh chấp bằng Hội đồng Trọng tài

Tranh chấp giữa cỏc bờn được giải quyết bằng Hội đồng Trọng tài. Tựy theo từng vụ tranh chấp mà cỏc bờn thỏa thuận Hội đồng Trọng tài cú một trọng tài viờn duy nhất hoặc nhiều Trọng tài viờn theo sự thỏa thuận của cỏc bờn. Trường hợp cỏc bờn khụng cú thoả thuận về số lượng Trọng tài viờn thỡ Hội đồng trọng tài bao gồm ba Trọng tài viờn. Cú hai loại Hội đồng Trọng tài là Hội đồng Trọng tài do Trung tõm Trọng tài tổ chức và Hội đồng Trọng tài do cỏc bờn thành lập. Đối với Hội đồng Trọng tài do Trung tõm Trọng tài tổ chức, trọng tài viờn phải được chọn trong danh sỏch Trọng tài viờn của Trung tõm Trọng tài mà cỏc bờn đó lựa chọn và yờu cầu giải quyết vụ tranh chấp. Đối với Hội đồng trọng tài do cỏc bờn thành lập (thường gọi là trọng tài vụ việc, tự giải thể sau khi kết thỳc giải quyết vụ tranh chấp). Trọng tài viờn cú thể thuộc danh sỏch hoặc ngoài danh sỏch Trọng tài viờn của cỏc Trung tõm Trọng tài của Việt Nam.

Loại Hội đồng Trọng tài cụ thể sử dụng để giải quyết vụ tranh chấp do cỏc bờn lựa chọn.

c) Khi giải quyết tranh chấp, Trọng tài viờn phải độc lập, khỏch quan, vụ tư, phải

căn cứ vào phỏp luật và tụn trọng thỏa thuận của cỏc bờn

Cụng dõn Việt Nam được làm Trọng tài viờn nếu cú đủ những điều kiện cơ bản sau đõy:

- Cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ theo quy định của Bộ luật dõn sự;

- Cú trỡnh độ đại học và đó qua thực tế cụng tỏc theo ngành đó học từ 5 năm trở lờn; Trong trường hợp đặc biệt, chuyờn gia cú trỡnh độ chuyờn mụn cao và cú nhiều kinh nghiệm thực tiễn, tuy khụng đỏp ứng được những yờu cầu nờu trờn cũng cú thể được chọn làm Trọng tài viờn.

Trung tõm trọng tài cú thể quy định thờm cỏc tiờu chuẩn cao hơn tiờu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 20 Luật Trọng tài thương mại đối với Trọng tài viờn của tổ chức mỡnh.

Người đang là bị can, bị cỏo, người đang chấp hành ỏn hỡnh sự hoặc đó chấp hành xong bản ỏn nhưng chưa được xúa ỏn tớch, Thẩm phỏn, Kiểm sỏt viờn, Điều tra viờn, Chấp hành viờn, cụng chức đang cụng tỏc tại Tũa ỏn nhõn dõn, Viện kiểm sỏt nhõn dõn, cơ quan điều tra, cơ quan thi hành ỏn khụng được làm Trọng tài viờn.

Trọng tài viờn phải từ chối giải quyết vụ tranh chấp trong những trường hợp sự tham gia của mỡnh khụng bảo đảm tớnh độc lập, khỏch quan, vụ tư.

Trong quỏ trỡnh tố tụng trọng tài, quyền tự định đoạt của cỏc bờn được tụn trọng thụng qua những quy định cỏc bờn cú thể tự hũa giải hoặc yờu cầu Hội đồng trọng tài tiến hành hũa giải. Những thỏa thuận của cỏc bờn qua hũa giải được Hội đồng Trọng tài chấp thuận, kể cả những thỏa thuận trong phiờn họp giải quyết vụ tranh chấp trước khi Hội đồng Trọng tài ra Quyết định trọng tài.

d) Nguyờn tắc ỏp dụng phỏp luật để giải quyết vụ tranh chấp

- Đối với tranh chấp khụng cú yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài ỏp dụng phỏp luật Việt Nam để giải quyết tranh chấp.

- Đối với tranh chấp cú yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài ỏp dụng phỏp luật do cỏc bờn lựa chọn; nếu cỏc bờn khụng cú thỏa thuận về luật ỏp dụng thỡ Hội đồng trọng tài quyết định ỏp dụng phỏp luật mà Hội đồng trọng tài cho là phự hợp nhất.

- Trường hợp phỏp luật Việt Nam, phỏp luật do cỏc bờn lựa chọn khụng cú quy định cụ thể liờn quan đến nội dung tranh chấp thỡ Hội đồng trọng tài được ỏp dụng tập quỏn quốc tế để giải quyết tranh chấp nếu việc ỏp dụng hoặc hậu quả của việc ỏp dụng đú khụng trỏi với cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam.

Một phần của tài liệu Ôn tập thi kiểm toán, kế toán viên – Q1 – Chuyên đề 1 (Trang 76 - 78)