Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành của học sinh tiểu học về bệnh giun truyền qua đất

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình nhiễm gium đất ở học sinh tiểu học tại hai xã thuộc huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk (Trang 72 - 74)

- Hiểu biết của học sinh về cách phịng chống nhiễm giun truyền qua đất (sử dụng hố xí hợp vệ sinh, rửa tay trước khi ăn và sau khi đại tiện; khơng

4.2. Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành của học sinh tiểu học về bệnh giun truyền qua đất

bệnh giun truyền qua đất

Trong số 345 học sinh mà chúng tơi phỏng vấn được thì cĩ 10,15% chỉ kể được tên của một loại giun, 31,01% kể được tên hai loại giun, 4,35% kể được tên ba loại giun, vẫn cịn 54,49% học sinh khơng kể được tên của một loại giun nào.

Các loại giun truyền qua đất cĩ hai đường xâm nhập vào cơ thể người: đường tiêu hĩa đối với giun đũa, giun tĩc và đường xâm nhập qua da đối với giun mĩc/mỏ. Tuy nhiên, khi được hỏi về đường lây truyền của bệnh giun thì 29,56% số học sinh chỉ biết được một đường lây truyền; 3,48% số học sinh biết được hai đường lây truyền vẫn cịn 69,96% số học sinh khơng biết được một đường lây truyền nào.

Lê Thị Tuyết (2001) [31], đường lây truyền của bệnh giun vào cơ thể người qua đường ăn uống 15,1% và qua đường da 8,6% so với kết quả nghiên cứu của chúng tơi thấy thấp hơn (15,1% và 8,6% so với 29,56%).

Phan Văn Trọng (2000) [29], đường lây truyền của bệnh giun vào cơ thể người qua đường tiêu hố 8,8%, qua da 1,5%, khơng biết 89,1% so kết quả trên với kết quả nghiên cứu của chúng tơi thì thấp hơn (8,8% và 1,5% so với 29,56%) và khơng biết 1 đường lây truyền nào cao hơn kết quả nghiên cứu của chúng tơi (89,1% so với 66,96%).

Tác hại bệnh giun truyền qua đất gây ra là rất nghiêm trọng, tuy nhiên số học sinh khơng biết được một tác hại nào do giun gây ra chiếm một tỷ lệ khá cao 54,49%; biết một tác hại chiếm tỷ lệ 37,10%; biết hai tác hại chiếm tỷ lệ 8,41%.

Nguyễn Văn Khá, Triệu Nguyên Trung và CS (2001-2005) [14], 46,17% người cho tác hại của bệnh giun sán là đau bụng; 25,83% người cho là ốm yếu và 23,33% người trả lời khơng biết. So kết quả trên với kết quả

nghiên cứu của chúng tơi thấy cao hơn (46,17% so với 37,10%; 25,83% so với 8,41%) và tỷ lệ người trả lời khơng biết thấp hơn kết quả nghiên cứu của chúng tơi (23,33% so với 54,49%).

Sự hiểu biết của học sinh về các biện pháp phịng chống bệnh giun cũng khơng được đồng đều. Trong số rất nhiều các biện pháp phịng chống được liệt kê thì học sinh chỉ biết một biện pháp chiếm tỷ lệ là 14,49%, biết từ hai biện pháp trở lên chỉ chiếm tỷ lệ 41,45% và vẫn cịn 44,06% số học sinh khơng biết được một biện pháp phịng chống nào. Như vậy, qua nghiên cứu chúng tơi thấy hiểu biết của học sinh về các bệnh giun truyền qua đất chưa cao, mặc dù các em đã được học mơn giáo dục sức khỏe trong nhà trường.

Nguyễn Văn Khá, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương và CS (2002-2004) [14], điều tra kiến thức phịng chống giun sán của học sinh tiểu học tại Đăk Lăk cĩ 32,17% rửa tay trước khi ăn và 43,16% trả lời khơng biết. So kết quả trên với kết quả nghiên cứu của chúng tơi thì cao hơn (32,17% so với 14,49%) và trả lời khơng biết một biện pháp phịng chống nào kết quả nghiên cứu của chúng tơi so với kết quả trên cĩ cao nhưng khơng đáng kể (44,06% so với 43,16%).

Gia đình học sinh cĩ hố xí hợp vệ sinh chiếm tỷ lệ 53,04%; cĩ hố xí khơng hợp vệ sinh chiếm tỷ lệ 21,16% và khơng cĩ hố xí chiếm tỷ lệ 25,8%. Tỷ lệ sử dụng hố xí hợp vệ sinh ở xã Cuơr K Nia cao hơn xã Ea Bar (56,9% so với 49,12%). Đây cũng là một yếu tố làm tỷ lệ nhiễm các loại giun của học sinh xã Cuơr K Nia thấp hơn xã Ea Bar, sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Như vậy gia đình của học sinh cĩ hố xí khơng hợp vệ sinh và khơng cĩ hố xí cịn chiếm tỷ lệ cao, kết hợp với sự hiểu biết khơng đầy đủ về bệnh giun nên tỷ lệ nhiễm giun mĩc/mỏ của học sinh ở xã Ea Bar cao hơn xã Cuơr K Nia.

Về thái độ và thực hành vệ sinh cá nhân của học sinh

Cĩ 94,2% số học sinh khơng ăn rau sống; 8,7% Số học sinh thực hiện rửa tay trước khi ăn, sau khi đại tiện và 54,5% số học sinh thường xuyên cắt mĩng tay. Như vậy vẫn cịn một tỷ lệ đáng kể số học sinh khơng chú ý hoặc khơng thường xuyên làm việc này.

Tỷ lệ học sinh uống thuốc tẩy giun trong vịng 6 tháng trước khi điều tra ở xã Cuơr K Nia cao hơn xã Ea Bar (46,55% so với 11,69%).

Kiến thức, thái độ và thực hành của học sinh về đường lây truyền; tác hại; cách phịng chống giun truyền qua đất cịn nhiều hạn chế, phần lớn học sinh chưa biết đường lây truyền qua da và tác hại nguy hiểm của bệnh là thiếu máu, gầy yếu chậm phát triển trí tuệ, thậm chí cịn nhiều học sinh khơng biết cách phịng chống bệnh giun.

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình nhiễm gium đất ở học sinh tiểu học tại hai xã thuộc huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk (Trang 72 - 74)