Tác hại của giun mĩc/mỏ

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình nhiễm gium đất ở học sinh tiểu học tại hai xã thuộc huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk (Trang 30 - 32)

1.4.3.1. Giai đoạn ấu trùng xuyên qua da

Khi ấu trùng giun mĩc/mỏ xuyên qua da cĩ thể gây hiện tượng viêm da tại nơi xâm nhập với biểu hiện ngứa, xuất hiện nhiều nốt màu đỏ cĩ thể mất nhanh sau 1-2 ngày, nếu cĩ bội nhiễm vi khuẩn cĩ thể kéo dài 1-2 tuần do tình trạng lỡ loét da. Hiện tượng viêm da thường do Necator americanus gây ra

hơn là Ancylostoma duodenale, ngứa và viêm da thường rõ rệt hơn trong

nhập qua da người [15], [22].

1.4.3.2. Giai đoạn ký sinh tại ruột

Giun mĩc/mỏ ký sinh ở tá tràng và phần đầu ruột non là vùng giàu mạch máu, do đĩ giun rất dễ dàng hút máu của vật chủ; phương thức hút máu của giun mĩc/mỏ lại lãng phí nên vật chủ mất máu nhiều và nhanh chĩng dẫn tới tình trạng thiếu máu. Theo bộ mơn Ký sinh trùng, khoa Y, Trường Đại học Stanfor (1995): một giun mĩc Ancylostoma duodenale hút 0,2-0,34 ml

máu/ngày, một giun mỏ Necator americanus hút 0,03-0,05 ml máu/ngày. Qua thực nghiệm: Cabresa và Adami thấy số máu của một giun mĩc hút bằng 5 lần một giun mỏ trong ngày, với người nhiễm 500 giun mĩc thì mỗi ngày cĩ thể mất từ 40-80 ml máu. Thiếu máu do giun mĩc/mỏ là loại thiếu máu nhược sắc, protein tồn phần, đặc biệt gama-globulin trong máu giảm nhiều, tỷ lệ bạch cầu ái toan tăng từ 5-12%.

Ngồi tác hại hút máu, giun mĩc/mỏ cịn tiết ra chất chống đơng máu và chất độc ức chế cơ quan tạo máu sản sinh hồng cầu, gây tăng thêm tình trạng thiếu máu của cơ thể vật chủ. Trường hợp nhiễm giun mĩc/mỏ kéo dài khơng được điều trị, các triệu chứng thiếu máu ngày càng tăng; bệnh nhân thường cĩ cảm giác mệt mỏi, đánh trống ngực, ù tai, hoa mắt, chĩng mặt, khĩ thở...; dấu hiệu thiếu máu biểu hiện da xanh bủng, niêm mạc nhợt, cĩ thể phù nhẹ tồn thân, mạch nhanh, huyết áp hạ; biểu hiện nặng thường xảy ra ở phụ nữ nơng thơn dẫn đến tình trạng rối loạn kinh nguyệt, đẻ non hoặc vơ sinh; viêm loét hành tá tràng thường gặp ở người bị nhiễm giun mỏ hơn giun mĩc như đau vùng thượng vị kèm theo triệu chứng khĩ tiêu, ăn mất ngon hoặc ỉa lỏng; nếu được điều trị tốt thì bệnh loét hành tá tràng cũng dần khỏi [15], [22], [23].

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình nhiễm gium đất ở học sinh tiểu học tại hai xã thuộc huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)