Với quan niệm như một quá trình, công nghệ dạy học bao gồm các chức năng liên quan với việc quản lý các tổ chức và

Một phần của tài liệu Bài giảng Công nghệ dạy học Thạc sĩ Phạm Quang Trình (Trang 66 - 71)

các chức năng liên quan với việc quản lý các tổ chức và nguồn nhân lực, việc nghiên cứu, đảm bảo hậu cần, sử dụng và thiết lập các hệ thống

Nhƣ vậy công nghệ dạy học đƣợc cấu thành từ:  Các quy trình, vật liệu để dạy học

 Các chức năng liên quan đến việc quản lý, cách tổ chức, nguồn nhân lực

 Phƣơng pháp dạy học

Nói dạy học theo một công nghệ dạy học là nói đến quá trình tổ chức dạy học đƣợc thiết kế tỉ mỉ gồm: Tổ chức môi trƣờng dạy/học; Phƣơng pháp dạy; Phƣơng pháp học; Phƣơng tiện dạy học và các qui tắc tiến hành công việc dạy học một cách chặt chẽ..

Cơ sở của Công nghệ dạy học bắt nguồn từ các ý tƣởng của ngƣời Hy lạp cổ đại. Tuy vậy, thực chất lịch sử của ngành CNDH hiện đại lại chủ yếu rơi vào thế kỷ XX, dựa trên 3 nền tảng hiện đại:

 Thiết kế giảng dạy (Instructional design),

 Phƣơng tiện truyền thông trong dạy học (Instructional Media)

 Công nghệ máy tính trong dạy học (Instructional Computing).

Các giai đoạn hình thành và phát triển khái niệm Công nghệ dạy học ở thế kỷ XX:  Ðầu thế kỷ XX- 1950  Giai đoạn 1950-1960  Giai đoạn 1960-1980  Giai đoạn 1980-1990  Giai đọan từ sau 1990

Phân loại công nghệ dạy học.

Có nhiều cách phân loại. Ở đây chúng ta có thể phân thành 2 loại:

+ Công nghệ cổ điển. Sử dụng các phƣơng tiện: Bảng- Phấn, Phim, Video, Ti vi, Overhead.

+ Công nghệ hiện đại. Sử dụng CNTT và truyền thông mới: Máy tính, Projector, mạng, Smart board, Mobile phone, …

Một phần của tài liệu Bài giảng Công nghệ dạy học Thạc sĩ Phạm Quang Trình (Trang 66 - 71)