tăng tính chủ động, khả năng tự học, tự giác, tính tích cực, tương tác, khả năng sáng tạo của người học.
1.3.3. DẠY HỌC TÍCH CỰC (TIẾP)
Trong phƣơng pháp dạy học tích cực, 5 định hướng đan xen trong quá trình dạy học của nhà giáo dục Mỹ Robert J. Marzano nêu ra là:
— Thái độ và sự nhận thức tích cực về việc học.
— Thu nhận và tổng hợp kiến thức.
— Mở rộng và tinh lọc kiến thức.
— Sử dụng kiến thức có hiệu quả
1.2.3. DẠY HỌC TÍCH CỰC (TIẾP)
Thế nào là tính tích cực học tập?
Tính tích cực học tập thực chất là tính tích cực nhận thức, đặc trƣng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực và có nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức.
Tính tích cực nhận thức trong hoạt động học tập liên quan với động cơ học tập.
Động cơ đúng sẽ tạo ra hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác. Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tạo nên tính tích cực.
1.2.3. DẠY HỌC TÍCH CỰC (TIẾP)
Các cấp độ của tính tích cực học tập:
— Bắt chước: Cố gắng làm theo mẫu hành động của thầy, của bạn…
— Tìm tòi: độc lập giải quyết vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải quyết khác nhau về một số vấn đề…
— Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo, hữu hiệu.
Phương pháp dạy học tích cực đƣợc dùng để chỉ những phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
1.3.3. DẠY HỌC TÍCH CỰC (TIẾP)
Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực
— Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
— Dạy và học chú trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học.
— Tăng cƣờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
1.3.3. DẠY HỌC TÍCH CỰC (TIẾP)
Thảo luận
Mối quan hệ giữa dạy và học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm