Đặc điểm máy móc thiết bị

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà.DOC (Trang 26)

Bảng 2.1: Cơ cấu TSCĐ của Công ty

Đơn vị: 1000đ

Các chỉ tiêu Giá trị %

Máy móc phục vụ sản xuất Nhà xưởng văn phòng Phương tiện vận tải đi lại Thiết bị văn phòng Quyền sử dụng đất 45.019.617 6.267.070 2.332.892 1.358.467 3.312.900 77,22 10,75 4,0 2,33 5,7 Tổng tài sản cố định 58.300.000 100%

Là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo cho nên công nghệ thường có chu kỳ sống ngắn, nhanh lạc hậu. Hiện nay máy móc thiết bị sản xuất của công ty bao gồm nhiều chủng loại, nhiều thế hệ, song nhìn chung máy móc, dây chuyền sản suất của công ty là hiện đại, đã tao ra những sản phẩm chất lượng tốt, đảm bảo vệ sinh an toàn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

Những thông tin dưới đây cho thấy khả năng sản xuất của công ty còn rất lớn, công ty mới chỉ khai thác 60% công suất thiết kế. Nguyên nhân của tình trạng này là do đầu ra của sản phẩm mới chỉ đảm bảo được mức sản xuất hiện tại. Đây là sự lãng phí rất lớn, không những giảm hiệu quả sản xuất của máy móc mà còn làm tăng chi phí khấu hao đẩy giá thành sản phẩm lên cao. Do vậy công ty đang nỗ lực tìm kiếm giải pháp tăng sản lượng.

Bảng 2.2: Hệ thống dây chuyền sản xuất hiện có của công ty Tên dây chuyền sản xuất Nguyên giá (1000đ) Nguồn gốc thiết bị (quốc gia) Năm nhập Công suất thiết kế (kg/ca) Công suất sử dụng (kg/ca) % công suất khai thác Kẹo cứng 5.209.000 Ba Lan 1988 3.500 3.000 85,71 Kẹo cao su 5.268.000 Đức 1997 1.000 600 60,00 Bánh cookies 9.283.000 Nhật 1997 600 500 83,33 Snack chiên 8.085.000 Nhật 1997 500 300 60,00 Snack nổ 4.908.000 Nhật 1997 400 200 50,00 Kẹo sôcôla 6.383.000 Đức 1998 1.000 500 50,00

Bánh tươi 546.000 Nhật 1998 Khả năng sản suất lớn, tuỳ thuộc vào mức tiêu thụ

Kẹo que 2.766.000 Đức 1998 1.000 600 60,00

2.1.4.3. Đặc điểm sản phẩm, thị trường.

a) Đặc điểm sản phẩm:

Sản phẩm của Công ty rất đa dạng và phong phú có thể chia ra thành 9 nhóm với trên 80 chủng loại. Ngoài một số sản phẩm truyền thống của Công ty như kẹo cứng, bánh tươi, bimbim còn có một số sản phẩm mới như kẹo que, isomalt, đặc biệt sản phẩm bánh tươi và sôcôla của Công ty rất được người tiêu dùng ưa chuộng.

Bảng 2.3: Danh mục sản phẩm của Công ty tính đến đầu năm 2007

TT Tên nhóm SP Chủng loại sản phẩm

1 kẹo cứng Dâu, xoài, sôcôla, dứa, dừa, cam, nhân me, sôcôla cà phê, kẹo tổng hợp…..

2 Kẹo que

(lolipop) Lolipop rổ, lolipop 12 que & 6 que (túi), hộp 35 que… 3 Sôcôla

6 thanh (máy), 12 thanh & 6 thanh (tay), 12 con giống, que con giống, figchoco, sôcôla thanh 50g, galaxy, star, cosmos, love, finest, mini,…

4 Kẹo cao su Bạc hà, chanh, quế, dâu, okibol, hộp…

5 Isomalt Con giống, sakura, cheer oto, kẹo bông tuyết, kẹo kidkid…

6 Bimbim chiên Tôm 15g, tôm 25g, cua15g…

7 Bimbim nổ Bò nướng 60g, gà nấm 40g, caramel ngô, bimbim sữa dừa, bimbim cam…

8 Cookies Hộp sắt 400g, bơ khay, present, new year, best, deluxe, super, tài lộc, phúc lộc,…

9 Bánh tươi Cam, chuối, sôcôla, gato sữa chua, khoai, bánh cắt karan, caramen, cuốn cà phê, cuốn cam tươi,…

b) Đặc điểm thị trường.

Ở Việt Nam trong những năm qua nền kinh tế đang trên đà phát triển, nhu cầu cuộc sống của người dân ngày càng nâng cao về tinh thần và vật chất. Đây là một điếu kiện hết sức thuận lợi cho sản xuất và kinh doanh của Công ty. Cùng với sự thay đổi đó thị trường của Công ty hướng vào phục vụ mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội, nhưng chủ yếu vẫn là hai nhóm chính: Nhóm đối tượng tiêu dùng có mức sống ở các thành phố lớn với các sản phẩm chủ yếu là bánh tươi và sôcôla và thị trường có thu nhập thấp ở nông thôn với sản phẩm chủ đạo là kẹo cứng các loại có giá thấp.

Thị trường của Công ty chủ yếu phân chia theo vùng địa lý, trong nước chia thành 4 vùng thị trường: Đông Bắc, Tây Bắc, miền Trung và miền Nam. Hiện nay sản phẩm của Công ty đã có mặt tại 50 tỉnh và thành phố lớn với hơn 90 đại lý. Tuy nhiên thị trường chủ yếu của Công ty là phía Bắc với hơn 80% doanh thu. Ngoài ra Công ty còn phát triển sang thị trường Trung Quốc, Mông Cổ, Lào, Campuchia…

2.1.4.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu và tổ chức sản xuất tại Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà phần bánh kẹo Hải Hà

a) Nguyên vật liệu

Là doanh nghiệp có chức năng chủ yếu là sản xuất bánh kẹo các loại, cho nên nguyên vật liệu chính của Công ty là đường, ngoài ra còn có các loại: mạch nha, tinh dầu dứa, bạc hà, cam, dâu, chanh, xoài, me, gluco,…nguyên vật liệu cho sản xuất kẹo cứng: sáp ong, dầu,…, nguyên vật liệu cho sản xuất cookies: bột mỳ, magarine, sữa bột, trứng gà, cacao, bột nở,…, nguyên vật liệu cho sản xuất sôcôla: CBs, bột cacao, sữa bột valini,…

Hiện nay ngành đường nước ta đang phát triển một cách rầm rộ, các nhà máy đường đang mọc lên khắp nơi. Tuy nhiên, đường sản xuất ở trong nước giá thành vẫn cao hơn đường nhập ngoại, mà do chính sách bảo hộ của Nhà nước do đó nhiều khi doanh nghiệp muốn nhập đường từ nước ngoài thì gặp nhiều khó khăn về thuế quan và thủ tục hành chính. Chính vì vậy mà hiện nay Công ty chủ yếu sử dụng đường trong nước, nguồn chính từ hai nhà máy đường Quảng Ngãi và nhà máy đương Biên Hoà. Hầu hết, các nguyên vật liệu khác của Công ty đều sản xuất trong nước ngoại trừ các gia vị để sản xuất bimbim, giấy nhãn và một số hương liệu khác phải nhập từ Singapore. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Đối với việc tổ chức sản xuất

Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà có một phân xưởng sản xuất được tổ chức trong diện tích mặt bằng (không kể nhà kho) khoảng 9000 m2. Sản xuất trong Công ty được tổ chức theo hình thức đối tượng được chia làm 9 tổ sản xuất bao gồm: Tổ kẹo cứng, tổ kẹo que, tổ isomalt, tổ cookies, tổ bimbim, tổ sôcôla, tổ kẹo cao su, tổ bánh tươi, tổ bốc vác, mỗi tổ sản xuất một loại sản phẩm trong đó kẹo cứng do quy mô sản xuất lớn nên được chia làm hai bộ phận là bộ phận nấu và bộ phận đóng gói, đứng đầu các tổ sản xuất là các tổ trưởng chị trách nhiệm giám sát toàn tổ.

Đứng đầu mỗi phân xưởng là quản đốc phân xưởng. Phân xưởng có một quản đốc và hai phó quản đốc, một phó quản đốc phụ trách mảng bánh tươi và một phó quản đốc phụ trách mảng bánh khô, có nhiệm vụ phụ trách nhân sự và điều phối nguyên vật liệu.

2.1.4.5. Đặc điểm bộ máy kế toán ở Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải HàSơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty

Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà là một trong số các đơn vị áp dụng hình thức kế toán mới của Việt Nam. Việc chuyển hình thức kế toán làm thay đổi cơ bản việc ghi chép sổ sách, nhật ký, báo biểu kế toán, đồng thời phải chuyển đổi và làm mới một loạt các chương trình kế toán trên hệ thống máy tính.

2.1.4.6. Đặc điểm về tài chính ở Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Trong sản xuất kinh doanh nguồn vốn rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định sự thành công hay thất bại của công ty. Vốn kinh doanh của Công ty bao gồm vốn cố định và vốn lưu động.

Bảng 2.4: Kết cấu vốn kinh doanh của Công ty

Đơn vị: triệu đồng

TT Các chỉ tiêu 2006 2007 2008

1 Vốn cố định 34086.69 29685.307 42278.46

2 Vốn lưu động 25592.647 32839.931 23867.117

3 Tổng vốn kinh doanh 59679.337 62525.238 66145.577

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2006,2007,2008)

Vốn lưu động của công ty chiếm tỷ trọng tương đối lớn, năm 2006 chiếm 57,1%, năm 2007 do công ty có sự đầu tư thay đổi dây chuyền công nghệ nên tỷ trọng vốn lưu động giảm xuống còn 47,5% và đến năm 2008 công ty lại tăng tỷ trọng nguồn vốn lưu động lên 63,9%. Như vậy qua các năm vốn lưu động tăng SV: Vũ Văn Nhã Kế toán trưởng Kế toán công nợ Kế toán NVL Thủ quỹ K.T tổng hợp

dần tỷ trọng thể hiện hiệu quả kinh doanh ngày càng tăng, chứng tỏ công ty đã có những bước phát triển vững mạnh. Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bánh kẹo thì tỷ trọng vốn như trên là khá hợp lý, đảm bảo được yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty và giữ được uy tín với khách hàng.

2.2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ

2.2.1. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây đây

2.2.1.1. Tình hình sản xuất

Hiện nay do nhu cầu của người tiêu dùng về bánh kẹo hết sức đa dạng, trong hoàn cảnh tình hình cạnh tranh trên thị trường bánh kẹo nước ta lại rất phức tạp do đó tình hình sản xuất của công ty thay đổi theo nhu cầu thị trường. Công ty lập kế hoạch sản xuất theo khả năng tiêu thụ, theo tình hình tồn kho và công suất của các dây chuyền. Căn cứ vào các tiêu thức trên, hàng tuần phó tổng giám đốc lập kế hoạch sản xuất giao cho các phòng ban và phân xưởng trong công ty để thực hiện đúng tiến độ đề ra.

Thực tế trong những năm gần đây do thị trường bánh kẹo có nhiều biến động cho nên tình hình sản xuất của công ty cũng có nhiều biến động.

2.2.1.2. Tình hình tiêu thụ

Từ khi nước ta chuyển sang cơ chế thị trường bên cạnh vấn đề sản xuất, tài chính, công nghệ thì vấn đề tiêu thụ cũng đóng vai trò quan trọng. Chính vì vậy công ty đã cố gắng tích cực tìm kiếm thị trường cho sản phẩm của mình. Trong đó miền Bắc là thị trường tiêu thụ chủ yếu sản phẩm của công ty, đem lại cho công ty phần lớn doanh thu và lợi nhuận, những mặt hàng bán chạy trên thị trường này là kẹo cứng, bim bim, bánh tươi, isomalt, cookies. Công ty luôn tìm cách, mọi biện pháp để giữ vững và duy trì thị trường truyền thống này bằng cách cải tiến kỹ thuật, chất lượng mẫu mã, đa dạng hoá sản phẩm...Thị trường miền Trung là thị trường chủ yếu tiêu thụ các mặt hàng kẹo cao su, kẹo cứng còn các mặt hàng khác hầu như không tiêu thụ được hoặc tiêu thụ rất ít trên thị trường này. Công ty mấy năm gần đây đã chú ý tiêu thụ tại thị trường miền Nam nhưng đây là thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh và công ty chưa nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng một cách sâu sắc nên có nhiều khó khăn. Trong những năm gần đây công ty đã bắt đầu thâm nhập vào một số thị trường nước ngoài tuy

nhiên lượng hàng xuất khẩu còn nhỏ, chủ yếu là kẹo que và kẹo cao su. Kết quả kinh doanh của công ty những năm gần đây:

Bảng 2.5: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây

Đơn vị: đồng

Các chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Doanh thu thuần 60.750.518.00 0 64.634.102.00 0 67.981.206.000 Giá vốn hàng bán 47.827.703.00 0 51.082.603.00 0 51.443.563.000 Lợi nhuận gộp 12.922.815.00 0 13.551.499.00 0 16.537.643.000 Chi phí bán hàng 7.357.355.000 7.031.074.000 7.899.660.000 Chi phí quản lý DN 4.191.330.000 4.605.994.000 6.676.213.000 Lợi nhuận thuần 1.374.130.000 1.914.431.000 1.961.770.000

Thuế thu nhập 439.722.000 612.618.000 627.766.000

L/nhuận thuần sau thuế 934.408.000 1.301.813.000 1.334.004.000 Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp, là chỉ tiêu chất lượng phản ánh kết quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận là cơ sở để tính các chỉ tiêu chất lượng nhằm đánh giá hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh, đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng trên ta thấy các chỉ tiêu đều có sự gia tăng qua các năm. Doanh thu năm 2007 tăng so với năm 2006 là 3.883.584.000 đồng (tăng 6,4%), năm 2008 tăng 3.337.104.000 đồng so với năm 2007 (tăng 5,18%). Do đó lợi nhuận thực hiện được qua các năm cũng tăng lên, cụ thể năm 2007 tăng so với năm 2006 là 367.405.000 đồng và năm 2008 tăng so với năm 2007 là 32.191.000 đồng. Kết quả trên cho thấy thời gian qua công ty đã đạt được những kết quả hết sức khả quan, có được kết quả đó là do có sự phối hợp của nhiều yếu tố khác nhau, một trong những yếu tố đó là công ty đã làm tốt công tác quản trị vốn lưu động từ đó mà hiệu quả sử dụng vốn lưu động được cải thiện dần.

Bảng 2.5a. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Ngày 31/12/2007

Tài sản Số đầu kỳ Số cuối kỳ

số

A.Tài sản lưu động và ĐTNH 100 27.712.290.000 29.685.307.000

I. Tiền 110 1.946.238.000 3.494.281.000

1. Tiền mặt tại quỹ 111 138.867.000 426.977.000

2. Tiền gửi ngân hàng 112 1.807.371.000 3.067.304.000

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn 120

III. Các khoản phải thu 130 7.528.778.000 8.657.180.000 1. Phải thu của khách hàng 131 6.731.446.000 8.540.782.000

2. Trả trước cho người bán 132 610.346.000 7.022.000

3. Các khoản phải thu khác 138 186.986.000 109.376.000

IV. Hàng tồn kho 140 17.440.865.000 17.079.755.000

1. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 12.651.221.000 13.277.962.000 2. Công cụ, dụng cụ trong kho 143 41.186.000 37.915.000

3. Chi phí SXKD dở dang 144 916.740.000 689.390.000 4. Thành phẩm tồn kho 145 3.807.311.000 3.050.867.000 5. Hàng tồn kho 146 24.404.000 23.622.000 V. Tài sản lưu động khác 150 796.409.000 454.091.000 1. Tạm ứng 151 462.655.000 454.091.000 2. Chi phí trả trước 152 333.754.000 0

VI. Chi sự nghiệp 160 0

B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 200 31.952.647.000 32.839.931.000

I. Tài sản cố định 210 25.545.116.000 21.891.600.000

1. TSCĐ hữu hình 211 23.866.828.000 20.481.839.000

- Nguyên giá 212 65.797.103.000 66.475.975.000

- Giá trị hao mòn luỹ kế 213 (41.930.275.000) (45.994.136.000)

2. TSCĐ vô hình 217 1.678.288.000 1.409.761.000

- Nguyên giá 218 3.975.480.000 3.975.480.000

- Giá trị hao mòn luỹ kế 219 (2.297.192.000) (2.565.719.000) II. Các khoản đầu tư tài chính dài

hạn

220 6.372.000.000 10.912.800.000 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 12.000.000 12.000.000 2. Đầu tư dài hạn khác 228 6.360.000.000 10.900.800.000

III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 0 0

IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 240 35.531.000 35.531.000 Tổng cộng tài sản 250 59.664.937.000 62.525.238.000 Nguồn vốn số Số đầu kỳ Số cuối kỳ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Nợ phải trả 300 6.731.846.000 7.227.166.000

I. Nợ ngắn hạn 310 6.731.846.000 7.227.166.000

1. Phải trả cho người bán 313 5.193.028.000 5.317.194.000

2. Người mua trả tiền trước 314 3.236.000 72.084.000

3. Thuế và các khoản phải nộp NN 315 416.361.000 284.219.000 4. Phải trả công nhân viên 316 649.054.000 1.021.232.000 5. Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 470.167.000 532.437.000

II. Nợ dài hạn 320 0 0

III. Nợ khác 330 0 0

B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 52.933.091.000 55.298.072.000

I. Nguồn vốn- Quỹ 410 52.901.624.000 55.266.622.000

1. Nguồn vốn kinh doanh 411 53.691.508.000 53.691.508.000

2. Quỹ dự phòng tài chính 415 598.958.000 598.958.000

3. Lãi chưa phân phối 416 (1.388.842.000) 976.156.000

II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 31.467.000 31.450.000

Quỹ khen thưởng phúc lợi 422 31.467.000 31.450.000

Tổng cộng nguồn vốn 430 59.664.937.000 62.525.238.000

Các chỉ tiêu ngoài bảng

Tiền ngoại tệ các loại 445 8.809.000 62.827.000

Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có 447 44.227.468.000 48.559.854.000

Bảng 2.5b. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Ngày 31/12/2008

Tài sản Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ

A.Tài sản lưu động và ĐTNH 100 29.685.307.000 42.278.461.000

I. Tiền 110 3.494.281.000 6.074.258.000

1. Tiền mặt tại quỹ 111 426.977.000 303.607.000

2. Tiền gửi ngân hàng 112 3.067.304.000 5.770.651.000 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 11.486.400.000 III. Các khoản phải thu 130 8.657.180.000 9.847.027.000 1. Phải thu của khách hàng 131 8.540.782.000 9.002.393.000

2. Trả trước cho người bán 132 7.022.000 844.634.000

3. Các khoản phải thu khác 138 109.376.000 0

IV. Hàng tồn kho 140 17.079.755.000 14.627.475.000

1. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 13.277.962.000 10.638.857.000 2. Công cụ, dụng cụ trong kho 143 37.915.000 47.044.000

3. Chi phí SXKD dở dang 144 689.390.000 775.019.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Thành phẩm tồn kho 145 3.050.867.000 3.145.599.000

5. Hàng tồn kho 146 23.622.000 20.956.000

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà.DOC (Trang 26)