Thành tựu và hạn chế của siờu thị Hà Nội hiện nay 1 Thành tựu

Một phần của tài liệu Phát triển siêu thị ở Hà Nội đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.docx (Trang 48 - 51)

B. Khu vực cú vốn ĐTNN 915 2409 2996 4435

2.4. Thành tựu và hạn chế của siờu thị Hà Nội hiện nay 1 Thành tựu

2.4.1. Thành tựu

Sự xuất hiện và phỏt triển của siờu thị tại Hà Nội đó gúp phần làm tăng vẻ mỹ quan của thành phố đồng thời chứng tỏ hoạt động thương mại bỏn lẻ đó cú sự chuyển hướng kịp thời, phự hợp với xu hướng phỏt triển kinh tế xó hội của một thành phố lớn, một thủ đụ năng động của cả nước.

Sự phỏt triển siờu thị đó tạo nhiều thuận lợi tối đa về mua sắm cho người tiờu dựng. Đõy là một loại hỡnh chợ hiện đại, phương thức kinh doanh văn minh lịch sự, hàng húa phong phỳ đa dạng và chất lượng, giỏ cả phải chăng, phục vụ õn cần nờn đó đỏp ứng và thỏa món tương đối tốt nhu cầu tiờu dựng thụng thường của người dõn thành phố.

Cỏc nhà quản lý siờu thị ở Hà Nội đó cú nhiều nỗ lực vừa làm vừa rỳt kinh nghiệm để hoạt động của cỏc “chợ hiện đại” đi vào nề nếp, ổn định dần. Chiến lược hoạt động của cỏc siờu thị bước đầu đó chứng tỏ hướng đi đỳng đắn và phự hợp với xu thế phỏt triển loại hỡnh kinh doanh này trờn thế giới.

2.4.2. Hạn chế

Theo nhận định của Sở Thương mại Hà Nội, sự ra đời của cỏc siờu thị là yờu cầu tất yếu của đời sống kinh tế - xó hội trong bối cảnh hội nhập. Thụng qua hoạt động của cỏc trung tõm, nhu cầu mua sắm của đối tượng tiờu dựng trong và ngoài nước trờn địa bàn được đỏp ứng tốt hơn, thuận tiện hơn. Từ đú gúp phần tạo bước chuyển quan trọng về chất cũng như hỡnh thành một cỏch thức hoạt động thương mại mới, nõng cấp trỡnh độ nghiệp vụ của đội ngũ kinh doanh, bỏn hàng thủ đụ theo hướng tiến dần tới tiờu chuẩn quốc tế. Đến nay, người tiờu dựng đó quen với những địa chỉ Intimex, Cỏt Linh, Fivimart... Thụng qua hoạt động bỏn hàng, cỏc trung tõm thương mại cũn trực tiếp thỳc đẩy sản xuất bằng những đơn đặt hàng, nhập khẩu với nhà sản xuất trong và ngoài nước, đỏp ứng nhu cầu mua sắm hàng húa cú chất lượng cao, đa dạng về mẫu mó và xuất xứ cho xó hội.

Tuy vậy, hoạt động của cỏc trung tõm thương mại cũng bộc lộ một số mặt tồn tại cần sớm khắc phục. Đến nay, ở Hà Nội cú khoảng 60 trung tõm thương mại, kinh doanh nhiều loại và nhúm hàng húa khỏc nhau và đều tự treo biển “siờu thị”. Nhưng trờn thực tế, phần lớn cỏc trung tõm này chưa bao giờ được cơ quan chức năng cụng nhận là siờu thị. Theo nhận xột của Sở Thương mại, đõy là một vấn đề cần được giải quyết trờn cơ sở đỏnh giỏ và cụng nhận chớnh thức. Mặt khỏc, nếu so sỏnh thực tế mức độ hiện đại, đỏp ứng tiờu chuẩn của Bộ Thương mại thỡ (trong khả năng cao nhất) hiện chỉ cú khoảng 50% số trung tõm thương mại cú thể được coi là siờu thị.

Như vậy, xột trờn diện rộng, mức độ hiện đại về trang thiết bị, phương thức quản lý và quy mụ kinh doanh của cỏc siờu thị hiện cũn khỏc nhau.

ễng Vũ Vinh Phỳ, Phú giỏm đốc Sở Thương mại cho biết, nhiều siờu thị vẫn hoạt động manh mỳn, nhỏ lẻ do chưa tỡm hiểu kỹ thị trường, rơi vào tỡnh thế bị động. Bờn cạnh đú, do được hỡnh thành tự phỏt nờn sự cạnh tranh giữa cỏc siờu thị ngày càng lớn và đó xảy ra tỡnh trạng bỏn hàng khụng rừ xuất xứ, quỏ niờn hạn sử dụng, tỏc phong phục vụ thiếu chu đỏo, bất hợp lý... Cỏc siờu thị chưa tỡm được tiếng núi chung của những đối tượng cựng ngành nghề, thiếu hẳn sự gắn bú liờn kết và hoàn toàn riờng lẻ trong việc đặt hàng, nguồn cung cấp hàng húa đầu vào để bỏn cho người tiờu dựng. Bộ mỏy tổ chức quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của cỏc siờu thị cũn nhiều lỳng tỳng, chưa đạt hiệu quả và thiếu tớnh bền vững. Thương nhõn Hà Nội tuy phỏt triển nhanh về số lượng nhưng năng lực kinh doanh và vốn đầu tư cũn hạn chế, nếu khụng cú sự chuẩn bị đầy đủ sẽ chịu ỏp lực ngày càng lớn với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là sau thời điểm 1/1/2009 khi mà cỏc doanh nghiệp nước ngoài đặt chõn vào Việt Nam.

CHƯƠNG III

PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SIấU THỊ Ở HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHèN 2020

Một phần của tài liệu Phát triển siêu thị ở Hà Nội đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.docx (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w