Đặc điểm về máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ một số sản

Một phần của tài liệu Thực trạng và các vấn đề quản lý chất lượng nguyên vật liệu của Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí.DOC (Trang 39 - 42)

I. Quá trình hình thành vàphát triển của Công ty dụngcụ và đo l-

3.Đặc điểm về máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ một số sản

chủ yếu.

- Số lợng máy móc thiết bị của Công ty tơng đối nhiều nhng rất lạc hậu, gây khó khăn cho việc tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, khó khăn trong công tác kiểm tra, chuẩn bị, bảo dỡng máy móc thiết bị phục vụ sản xuất. Hiện nay, Công ty có gần 300 máy móc thiết bị các loại nh sau:

Bảng số 5: Danh mục cácloại máy móc thiết bị của Công ty DCC và ĐLCK.

Tên thiết bị Số lợng (cái)

Nớc chế

tạo Tên thiết bị

Số lợng (cái)

Nớc chế tạo

Máy tiện các loại

6 Tiệp

Khắc 1 Nhật Bản

4 Đức 1 Rumani

16 Việt Nam 2 Liên Xô

Máy khoan

5 Việt Nam Máy dập 3 Việt Nam

7 Liên Xô 2,5 tấn 3 Việt Nam

3 Đức 5 tấn 1 Liên Xô

Máy mài các loại

7 Việt Nam 250 tấn 1 Liên Xô

80 Liên Xô 400 tấn 1 Liên Xô

11 Đức Máy cắt tôn 1 Việt Nam

1 Đài Loan 1 Liên Xô

1 Nhật Bản Máy búa 400 Kg 1 Trung

Quốc Máy phay

46 Liên Xô Máy nén khí 2 Liên Xô

5 Đức Máy ép, lăn số 4 Việt Nam

1 Hungari 16 Liên Xô

- Đại bộ phận máy móc thiết bị của Công ty đã qua nhiều năm sử dụng nên năng lực sản xuất còn lại là rất ít, dễ hỏng hóc, độ chính xác thấp nên rất khó khăn cho việc đảm bảo chất lợng sản phẩm sản xuất ra. Điều này thể hiện qua bảng sau:

Bảng số 6: Bảng khấu hao một số máy móc thiết bị.

Đơn vị tính: đồng TT Tên máy móc thiết

bị và ký hiệu Năm sản xuất Nớc sử dụng Nớc sản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xuất Nguyên giá

Giá trị còn lại

1 Máy mài M III 232 1969 1974 Liên Xô 53.720.250 17.876.492 2 Máy mài 5A893 1968 1974 Liên Xô 53.720.250 12.908.392 3 Máy mài 3b722 1977 1983 Liên Xô 51.621.615 10.981.043 4 Máy mài 3D740 1978 1983 Liên Xô 69.375.000 23.604.330 5 Máy màiBH25AI 1984 1985 Liên Xô 51.319.390 21.680.396 6 Máy mài 5822 1984 1985 Liên Xô 39.698.250 12.073.295

8 Máy mài SU125 1985 1997 Đức 49.319.390 17.767.986 9 Máy mài SFS315 1985 1997 Tiệp

Khắc

33.804.612 37.914.160 10 Máy mài SASL125 1976 1998 Đức 22.820.018 28.170.296 11 Máy mài Y750W 1985 1998 Trung

Quốc

53.720.250 19.016.418 12 Máy mài MIII 232 1969 1974 Liên Xô 48.597.612 13.805.115 13 Máy mài 3E711E 1984 1985 Liên Xô 26.375.362 7.685.552 14 Máy phay 6M82 1967 1970 Liên Xô 34.984.500 6.758.883 15 Máy phay FU W350 1967 1970 Dức 20.912.020 9.880.952 16 Máy phay 6H81 1967 1970 Liên Xô 17.464.641 5.035.569 17 Máy phay 6M80R 1965 1970 Liên Xô 26.433.108 3.645.632

18 Máy phay 6790 1965 1967 Liên Xô 4.405.770

Nguồn: Phòng tài vụ Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí

Qua bảng khấu hao ta thấy đại bộ phận máy móc thiết bị đã khấu hao giá trị rất lớn nên giá trị còn lại nhỏ, chủ yếu là từ 30-35% trở xuống. Số lợng máy móc thiết bị tuy cha khấu hao hết nhng sản xuất ra sản phẩm có tỷ lệ sai hỏng lớn, các tiêu chuẩn về mặtkỹ thuật không đáp ứng đợc. Vì vậy năng lực máymóc tthiết bị của Công ty là rất yếu, điều này tác động lớn đến làm giảm năng suất lao động, do vậy sản phẩm của ctlàm ra chỉ đáp ứng đợc phần nhỏ của thị trờng, điều đó làm giảm kết quả sản xuất kinh doanh, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.

3.2. Quy trình công nghệ một số sản phẩm chủ yếu.

Cho đến nay Công ty DCC và ĐLCK tiến hành sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, nhìn chung mỗi loại sản phẩm có một quy trình công nghệ khác nhau và trải qua ít nhất 3 phân xởng. Ví dụ: ta rô và bàn ren phải qua 3 phân xởng: cơ khí I, nhiệt luyện và bao gói.

Sau đây ta sẽ xem xét một vài quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty.

Sơ đồ 2: quy trình sản xuất ta rô.

SV: Nguyễn Xuân Thế Lớp: QTCL 40

Thép

Máy tiện Máy phay vạn năng chuyên dùngMáy phay Lăn số

Nhiệt Mài lưỡi

Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất bàn ren

Nguồn: Phòng công nghệ-Công ty DCCvà ĐLCK

Trên đây là quy trình công nghệ sản xuất của hailoại sản phẩm truyền thống của Công ty, chúng đều phải trải qua các công đoạn khác nhau, đa dạng về nguyên vật liệu, điều đó cũng khó khăn cho công tác điều độ sản xuất,… cung ứng nguyên liệu và do đó khó khăn cho việc đa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả của quá trình.

Một phần của tài liệu Thực trạng và các vấn đề quản lý chất lượng nguyên vật liệu của Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí.DOC (Trang 39 - 42)