Môi trờng cạnh tranh

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Công ty TNHH Trần Hiếu.docx (Trang 47 - 50)

Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty

3.2.7 Môi trờng cạnh tranh

Trớc hết môi trờng cạnh tranh kinh tế chung của Việt Nam trở nên xấu hơn trong 2 đến 3 năm nay. Nền kinh tế Việt Nam bộc lộ những điều đáng lo ngại trong việc thiết lập và duy trì các nhân tốt tạo tăng cờng bền vững liên quan đến đầu t và thiết bị trong nớc, cán cân thanh toán, tính hiệu quả của khu vực, doanh nghiệp Nhà nớc, hệ thống tài chính ngân hàng, chế độ thơng mại... minh bạch chính sách và hệ thống thông tin kinh tế. Theo đánh giá của WEF năm 1997 nền kinh tế Việt Nam đứng thứ 49 trong số 53 nớc xét theo sự đảm bảo của môi trờng kinh tế chung cho sự tăng trởng kinh tế bền vững. Điểm yếu của Việt Nam thể hiện ở cả 7 trong 8 nhóm nhân tố (mức độ mở cửa xét dới góc độ chính sách, vai trò chính phủ, tài chính ngân hàng, kết cấu hạ tầng công nghệ quản trị lao động và thể chế) ngoại trừ nhân tố Chính phủ đợc đánh giá là tơng đối tích cực. Nhng ngay ở đây, tính không hiệu quả của đầu t nhà nớc, khu vực doanh nghiệp Nhà nớc, mức độ minh bạch chính sách tệ quan liêu cũng là những vấn đề nghiêm trọng.

Năm 1998 Việt Nam đứng thứ 39 trong số 53 nớc, xong vẫn xếp sau các nớc nền kinh tế ASEAN mới nổi đang chịu khủng hoảng nặng nề. Năm 1999 thứ tự xếp hạng nền kinh tế Việt Nam lại bị đẩy lùi về phía 48 do hình thành các nớc đợc cải thiện nhờ đẩy nhanh cải cách.

Nền kinh tế Việt Nam hiện vẫn có những đặc trng cơ bản về pháp lý, thể chế cấu trúc thị trờng và hành vi trên thị trờng của một nền kinh tế chuyển đổi và kém phát triển.

Khuôn khổ pháp lý còn quá chú trọng đến một loạt hình sở hữu để tạo ra sân chơi trong khi quyền sở hữu và bảo hộ quyền sở hữu còn thiếu

rõ ràng, tính cỡng chế của pháp luật và hợp đồng thơng mại còn yếu. Chính nhiều khía cạnh pháp lý thể chế của Nhà nớc đã góp phần không nhỏ trong việc duy trì một cấu trúc thị trờng thiếu cạnh tranh và khuyến khích các hành vi hạn chế cạnh tranh.

Cấu trúc thị trờng có nét đặc trng nổi bật và dễ nhận thấy là sự độc quyền và chi phối thị trờng của các doanh nghiệp Nhà nớc. Hiện trạng chủ đạo thị trờng của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc lại đợc tăng cờng bằng sự ra đời một loạt Tổng công ty 90 và 91 và các liên doanh với nớc ngoài với chỉ làm ăn với doanh nghiệp Nhà nớc. Độc quyền ở Việt Nam không phải là kết quả của quá trình tích tụ nhằm đạt tới quy mô tối thiểu hóa chi phí trung bình mà cơ bản là do Nhà nớc xây dựng nên và”nuôi dỡng”. Trong khi đó khu vực t nhân đặc biệt là khu vực công ty trên thực tế còn bị kìm hãm phát triển và vẫn cha có một sân chơi bình đẳng.

Với khung pháp lý và cấu trúc thị trờng nh vậy gây ra sự chạy chọt lợi ích vây quanh khu vực kinh tế Nhà nớc của tất cả các loại hình doanh nghiệp. Không ít doanh nghiệp không hoặc rất ít đầu t vào R & D, Marketing và đào tạo huấn luyện thay vào đó doanh nghiệp thờng trú trọng quá mức đến thái độ của Nhà nớc với tính cách là tăng nhân lớn đến kết quả kinh doanh.

Trong điều kiện vậy, cải thiện cơ bản môi trờng cạnh tranh kinh tế là vấn để có ý nghĩa hàng đầu đối với cạnh tranh nhằm mục tiêu duy trì sự tăng trởng bền vững. Điều này đồng nghĩa với việc thực hiện một chơng trình cải cách kinh tế mang tính tổng thể và đồng bộ. Đặc biệt cải cách triệt để đối với hệ thống ngân hàng, đầu t Nhà nớc vào khu vực doanh nghiệp Nhà nớc. Minh bạch hóa chính sách nâng cao chất lợng thông tin và khả năng tiếp cận thông tin kinh tế một cách có hệ thống. Thực hiện tự do hóa thơng mại cũng tạo ra những áp lực thúc đẩy cạnh tranh và các quá trình cải cách pháp lý và hành chính.

Tuy nhiên khuôn khổ pháp lý của Việt Nam phải có một nhìn nhận nhất quán từ quan niệm, mục tiêu cho đến phạm vi bao quát chung cho vấn

đề cạnh tranh. Việt Nam cần có luật cạnh tranh xong phạm vi điều chỉnh và xử lý của Luật đến đâu là thích hợp là vấn đề.

Để xây dựng môi trờng cạnh tranh phải có cách tiếp cận cạnh tranh nh thế nào để có biện pháp xử lý thích hợp. Trên thực tế có 3 cách tiếp cận cơ bản: Điều tiết, độc quyền và sự chi phối thị trờng ngăn cấm quan hệ ứng sử hạn chế phải cạnh tranh và giảm thiểu tác động tiêu cực của chính sách Nhà nớc đối với cạnh tranh (quan điểm tạo môi trờng cạnh tranh). Theo quan điểm tạo môi trờng cạnh tranh cần loại bỏ, hạn chế đáng kể các rào cản pháp lý chính sách về nhập cuộc rút lui khỏi thị trờng và sự phân biệt đối sử trong tiếp cận và giảm thiểu vấn đề xung đột lợi ích của bộ máy quản lý Nhà nớc. Điều chỉnh, xử lý các hành vi hạn chế, phản cạnh tranh cũng là một trọng tâm của việc xây dựng luật cạnh tranh. Một số khía cạnh liên quan đến điều tiết độc quyền cũng nên đợc tính đến. Tuy nhiên việc xem xét theo quan điểm điều tiết cũng có thể rất hạn hẹp vì điều này còn phụ thuộc vào t duy của Nhà nớc về vai trò chủ đạo của khu vực doanh nghiệp nhà nớc kể cả hệ thống tài chính, ngân hàng thơng mại và quá trình cơ cấu lại cấu trúc của thị trờng thông qua cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc và khuyến khích khu vực t nhân nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển.

Hiện nay Việt Nam cần có một chính sách cạnh tranh nhằm tăng c- ờng hiệu quả kinh tế nhằm góp phần duy trì kinh tế bền vững. Sự nhìn nhận tổng thể về chính sách cạnh tranh đòi hỏi Việt Nam thực sự có những cải cách kinh tế và hành chính đồng bộ và triệt để. Minh bạch hóa chính sách và hoàn thiện hệ thống thu nhận thông tin kinh tế để Việt Nam có thể xây dựng đợc một khuôn khổ pháp lý về cạnh tranh toàn diện có tính tới tất cả các khía cạnh về xử lý, điều tiết độc quyền, ngăn cấm hạn chế các hành vi phản cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh và loại bỏ những cản trở không cần thiết đối với những cạnh tranh do pháp lý, chính sách hiện hành gây ra. Sức mạnh của Nhà nớc không phải ở việc nắm giữ trong tay nhiều Công ty các loại mà ở khả năng thực hiện đợc các mục tiêu kinh

tế xã hội của mình thông qua việc thúc đẩy cạnh tranh, thực hiện thích hợp các cơ sở vĩ mô và cung cấp dịch vụ có chất lợng.

Hy vọng rằng bằng việc phân tích hiện trạng khả năng hiện nay của Tổng công ty cũng nh chính sách môi trờng cạnh tranh của nớc ta, từ đó đa ra những giải pháp cho Tổng công ty hoạt động sẽ hiệu quả hơn. Song để hội nhập kinh tế, quốc tế thành công không chỉ nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa mà nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và cấp nhà nớc là điều hết sức cần thiết. Trong đó cho thấy vai trò quan trọng của Nhà nớc trong việc tạo lập chính sách cạnh tranh và thiết lập môi trờng lành mạnh.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Công ty TNHH Trần Hiếu.docx (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w