Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của may mặc

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Công ty TNHH Trần Hiếu.docx (Trang 50 - 52)

Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty

3.2.8 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của may mặc

Ngoài việc thiết lập chính sách cạnh tranh tạo môi trờng cạnh tranh tốt cho các doanh nghiệp hoạt động nói chung, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu may mặc cũng cần có chính sách hỗ trợ công nghệ gia công, hỗ trợ xuất khẩu …

3.2.8.1 Hỗ trợ công nghệ gia công

Để hàng may mặc đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng trong quá trình gia công , Nhà nớc cần thiết phải hỗ trợ công nghệ gia công may mặc cho các cơ sở gia công , các doanh nghiệp thông qua chơng trình giới thiệu rộng rãi các tài liệu và trình diễn công nghệ mới, hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển giao công nghệ, hỗ trợ nghiên cứu và cải tiến công nghệ đang áp dụng và có chính sách khuyến khích nâng cao công nghệ gia công thông qua thuế, tín dụng, khấu hao.

Nhà nớc cần hỗ trợ việc đào tạo và hớng dẫn hệ thống kiểm soát chất l- ợng hàng may mặc xuất khẩu để ngời sản xuất và gia công nắm rõ đợc các yêu cầu chất lợng để đầu t đúng hớng và tăng cờng quản lý chất lợng đồng bộ đối với các mặt hàng may mặc xuất khẩu.

Sớm thành lập và đa vào hoạt động quỹ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu để trong mọi trờng hợp đều tiêu thụ hết hàng hoá may mặc.

Để tạo điền kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc, Nhà nớc nên thành lập các trung tâm xúc tiến xuất khẩu hàng may mặc để trợ giúp các nhà sản xuất gia công và kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc ở Việt Nam. Các trung tâm này sẽ nắm bắt và cung cấp thông tin về thị trờng may mặc thế giới cho các doanh nghiệp tổ chức xúc tiến xuất khẩu và đa hàng ra nớc ngoài kịp thời nhất. Về lâu dài sẽ tiến tới thiết lập một Ngân hàng dữ liệu cho từng thị trờng nớc ngoài để sẵn sàng cung cấp cho các doanh nghiệp khi cần thiết. Tạo điền kiện và trợ giúp các doanh nghiệp tham gia hội chợ hàng may mặc quốc tế nhằm giới thiệu về hàng may mặc Việt Nam cho toàn thế giới, thu hút sự chú ý của khác hàng.

Chú trọng công tác nghiên cứu cơ bản về dự báo dài hạn tình hình sản xuất và tiêu thụ hàng may mặc trên thế giới để cung cấp thông tin cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế trong nớc và hớng dẫn ngời sản xuất xuất khẩu .

3.2.8.3 Các hình thức khác

Ngoài hai hình thức hỗ trợ trên Nhà nớc cũng cần cải tiến tổ chức quản lý xuất khẩu hàng may mặc theo hớng phân khu vực thị trờng cho các đầu mối xuất khẩu lớn nh các Tổng công ty để tạo hớng chuyên sâu về khu vực thị trờng, hạn chế sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp của ta làm tổn hại đến lợi ích quốc gia. Xây dựng cơ chế quản lý giá, lãi suất, thuế, tỷ giá và dự trữ xuất khẩu linh hoạt nhng phải nằm trong khuôn khổ nhất định.

Nghiên cứu xây dựng và triển khai quỹ tài trợ xuất khẩu cho các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu bằng các nguồn khác nhau nh: Ngân sách Nhà nớc, đóng góp của các doanh nghiệp xuất khẩu may mặc theo tỷ lệ lợi nhuận khi giá xuất khẩu tăng nhanh hoặc khi Nhà nớc cần điều chỉnh giảm ở mức độ lớn tỷ giá đồng nội tệ.

Nghiên cứu áp dụng hình thức tín dụng hỗ trợ xuất khẩu hàng may mặc nh bảo lãnh tín dụng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu may mặc trong trờng hợp cần thiết nh cấp tín dụng bổ sung kịp thời vào thời điểm quan

trọng, hợp tác tín dụng giữa các quỹ tín dụng, kể cả với các thị trờng nhập khẩu chủ yếu sản phẩm may mặc.

Nghiên cứu, xây dựng và hình thành quỹ khai thác thị trờng xuất khẩu các sản phẩm chủ yếu nhằm trợ giúp cho hoạt động marketing ở thị trờng nớc ngoài.

Xúc tiến nhanh việc hình thành các hiệp hội xuất khẩu đổi với sản phẩm chủ yếu, đối với sản phẩm xuất khẩu khối lợng còn nhỏ có thể thành lập các hiệp hội theo các sản phẩm cùng nhóm

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Công ty TNHH Trần Hiếu.docx (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w