- Ảnh hưởng sức khỏe: trong điều kiện sử dụng bình thường, khơng cĩ nguy cơ nhiễm độc.
b. Chương trình phân loại và lưu giữ CTNH ngay tại nguồn Phân loại chất thải nguy hại chất thải nguy hạ
Phân loại chất thải nguy hại chất thải nguy hại
Phân loại CTNH tại nguồn là một khâu rất quan trọng trong tất cả mơ hình quản lý CTNH. Với mục tiêu phân loại chất thải cơng nghiệp nguy hại ngay tại nơi phát sinh,
chất thải rắn nguy hại phát sinh trong nhà máy sản xuất giấy được chia thành 4 loại chính sau:
- Loại chất thải cĩ thể thu hồi, tái chế, tái sử dụng được như: các mẩu, mắt nguyên liệu thừa cĩ chứa chất thải nguy hại.
- Loại cĩ thể xử lý hĩa học – vật lý: sẽ đi thẳng đến nơi xử lý liên hợp như:dầu, nhớt thải.
- Loại cĩ thể thiêu đốt: đi đến các lị hay các nhà máy đốt rác cơng nghiệp: giẻ lau dính dầu mỡ, bao bì chứa chất thải nguy hại.
- Loại cĩ thể chơn lấp: bùn thải.
Với cách phân loại ở trên, cách thức cĩ thể thực hiện phân loại tại nguồn như sau: trước hết bắt buộc doanh nghiệp phải tự trang bị cho cơ sở của mình những thùng đựng ứng với từng loại rác ở trên, hướng dẫn họ thực hiện việc phân loại cho đúng với từng loại CTNH.
Ngồi cách thức phân loại chất thải đã nêu ở trên, chúng ta cũng nên quan tâm đến việc nâng cao ý thức cộng đồng bằng cách mở các lớp huấn luyện cho cơng nhân. Nâng cao sự hiểu biết về lợi ích của việc phân loại chất thải ngay tại nguồn cho các lãnh đạo cũng như tồn thể nhân viên của các doanh nghiệp để việc triển khai bắt buộc thực hiện phân loại chất thải tại nguồn dễ dàng hơn.
Lưu giữ tạm thời CTNH tại nguồn
Lưu trữ chất thải tại nguồn là cơng đoạn quan trong quy trình quản lý CTNH. Phân loại, chứa đựng và dán nhãn đối với CTNH là các cơng tác phải được thực hiện ngay tại nguồn phát sinh. Đây là cơng đoạn liên quan đến tồn bộ quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý sau này, đồng thời giúp cho việc lưu trữ an tồn CTNH trong suốt giai đoạn trước khi xử lý, tránh xảy ra các sự cố do phản ứng hố học, sự bay hơi, thăng hoa, lây nhiễm và rơi vãi chất thải. Việc dán nhãn chất thải cịn cĩ ý nghĩa khuyến cáo và tránh nhầm lẫn khi đưa chất thải vào trong quy trình xử lý. Việc lưu trữ tạm thời CTNH tại nơi sản xuất cần lưu ý tới phương tiện chứa đựng và điều kiện lưu trữ.
Hiện nay, hồn thiện dây chuyền sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9002- Hệ chất lượng: mơ hình đảm bảo chất lượng trong sản xuất và lắp đặt, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm trước tình hình cạnh tranh trong và ngồi nước là khuynh hướng chung của các nhà sản xuất. Vì vậy, việc kiểm sốt nguyên vật liệu ở đầu vào và sản phẩm ở đầu ra khơng nằm ngồi phạm vi của khuynh hướng này. Nĩi cách khác biện pháp phân loại chất thải nguy hại tại nguồn là đều cĩ thể làm được. Nĩ khơng chỉ giúp tiết kiệm được phí cho nhà sản xuất mà cịn gĩp phần giảm thiểu tác động của chất thải đối với mơi trường.
Phương tiện lưu trữ:
Đối với các thùng chứa dùng để lưu trữ CTNH phải phù hợp với mục đích sử dụng, tránh gây các sự cố chất thải đổ tràn hay thất thốt ra ngồi. Thùng chứa phải bền đối với sự tác động của các thành phần cĩ trong CTNH.
- Các loại hĩa chất thải phải đựng trong các thùng kín, các thùng này sẽ được chuyên chở trực tiếp đến nhà máy xử lý, nơi cĩ thiết bị san đổ an tồn.
- Các thiết bị chứa đựng một lần: sử dụng các loại chất thải cĩ khả năng lây nhiễm cao. Các thiết bị này thường là các bao plastic bên ngồi là thùng cacbon hoặc thùng nhựa.
- Các container chứa chất thải nguy hại cần được đặt tại nơi phát sinh để hạn chế ảnh hưởng của chúng do rơi vãi hay khuếch tán trong quá trình thu gom từ bên ngồi.
Ghi nhãn
Việc ghi nhãn cần đặc biệt chú trọng đối với CTNH, cụ thể là:
Nếu cĩ một vài loại chất thải khác nhau được phát sinh ra ở trong cùng một địa điểm trong nhà máy thì chúng phải được lưu giữ ở trong các thùng chứa khác nhau và được ghi nhãn rõ ràng.
Nhãn được ghi bao gồm các thơng tin sau:
• Tên, địa chỉ sinh ra nguồn thải
• Loại chất thải
• Địa điểm cần chuyển đến.
Điều kiện lưu giữ
Khu vực lưu giữ tạm thời và lâu dài chất thải đều cần phải thiết kế đúng cách thức dựa trên bản chất đặc trưng của CTNH.
Ví dụ: nếu chất thải cĩ tính chất dễ cháy như xăng, dầu thì khu vực lưu giữ phải được thiết kế khơng gian đủ rộng thuận tiện cho xe phun nước dập cháy tiếp cận và phịng ngừa đám cháy lan toả khi sự cố hoả hoạn xảy ra.
Các chất thải khác loại khơng được lưu giữ cạnh nhau mà phải ngăn cách bằng tường hay khoảng trống… tuỳ thuộc vào tính chất của các chất thải kề nhau đĩ.