Phát triển công nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ để phát triển bền vững lưu vực sông hồng xây dựng các kịch bản phát triển (Trang 26 - 27)

IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.1 Kịch bản 2

4. Phát triển công nghiệp

Theo “Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp Việt nam theo các vùng lãnh thổ đến năm 2010”; Định hướng phát triển ngành công nghiệp đến năm 2010 là ưu tiên đầu tư phát triển các ngành công

nghiệp chế biến, nhất là chế biến các sản phẩm từ nông nghiệp gắn với việc phát triển vùng nguyên liệu nông, lâm, thuỷ sản; Các ngành sản xuất hàng xuất khẩu và hàng tiêu dùng, tiểu thủ công nghiệp thu hút nhiều lao

động, các ngành công nghiệp năng lượng để đảm bảo an ninh năng lượng

quốc gia. Đối với các ngành công nghiệp cơ bản cần lựa chọn để phát

triển một số cơng trình có ý nghĩa cấp bách, có điều kiện về tài ngun, có khả năng tìm nguồn vốn và đảm bảo được hiệu quả để tạo nền tảng

Định hướng phát triển ngành công nghiệp giai đoạn 2010 – 2020:

Song song với phát triển các ngành công nghiệp của giai đoạn 2010, cần tập trung xây dựng phát triển mạnh các ngành công nghiệp phần mềm tin học với công nghệ cao, công nghiệp sản suất vật liệu mới, hạ tầng hiện

đại như: Năng lượng, hoá dầu, hoá chất, điện tử cơng nghiệp, cơ khí chế

tạo, luyện kim,…. Với mục tiêu đưa tỷ trọng GDPCN trong tổng GDP của:

+ Vùng trung du và miền núi Bắc bộ từ 14,92% (năm 2005) và đến năm 2010 là 23-24%. Ngồi các khu cơng nghiệp đã có sẽ hình thành 3 khu CN tại các tỉnh Phú Thọ, Thái Ngun, Bắc Giang trong đó khu cơng nghiệp Sơng Công, Thái Nguyên sẽ được xây dựng trên cơ sở khu CN

Thái Nguyên cũ.

+ Vùng đồng bằng sông Hồng và tỉnh Quảng Ninh là 25,19% (năm 2005) và đến năm 2010 là 40-41%. Hiện tại khu vực có 10 khu cơng nghiệp tập trung, đến 2010 sẽ thành lập thêm 17 khu nữa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ để phát triển bền vững lưu vực sông hồng xây dựng các kịch bản phát triển (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)