Luyện đề thi:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 môn lý (Trang 34 - 38)

Giáo viên nhận xét một số ý về bài thi thử tuyển sinh vào THPT mà học sinh đã làm, sau đó yêu cầu học sinh làm và trính bày lời giải các câu trong đề thi thử ngày 06.06.2013đã thi.

Ngày: 09.06.2013

Bài 11: BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ ĐIỆN HỌC

A. Mục tiêu:

- Tiếp tục củng cố và rèn luyện kỹ năng giải các bài tập tổng hợp về Điện học, nhất là các bài tập vận dụngđịnh luật Ôm cho các loại đoạn mạch và bài tập về công, công suấtđiện.

- Chú ý rèn luyện kỹkỹnăng trình bày lời giải bài tập cho học sinh.

B. Nội dung:

Bài 1: Đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 26, R2 = 11, R3 = 63 mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế U. Biết hiệu điện thế ởhai đầu điện trở R2 là 5,5V. Tìm U.

Hướng dn:

Vìđoạn mạch gồm bađiện trởmắc nối tiếp nên: U = U1+ U2+ U3; I = I1= I2= I3.

Ta có: U3= 5,5V; R3= 63. Áp dụng công thức định luật Ôm I = U R

, ta có: Cường độdòngđiện chay quađiện trở R3 là: I2= U2

R2

= 5,5 11

= 0,5 (A). Suy ra: I = I1= I2= I3= 0,5 (A).

Điện trởtương đương củađoạn mạch: Rtd= R1+ R2+ R3= 26 + 11 + 63 = 100(). Vậy hiệuđiện thế ở haiđầu đoạn mạch này là: U = I . Rtd= 0,5 . 100 = 50 (V).

Bài 2: Có ba điện trở R1 = 30, R2 = 50, R3 = 70 mắc thành một đoạn mạch điện gồm: R2 song song với R3 , cùng nối tiếp với R1. Cườngđộ dòng điện qua R3 là 0,1A. Tính hiệu điện thế ởhaiđầu đoạn mạch.

Hướng dn:

- Hiệu điện thế ở hai đầu R3là: U3= I3. R3= 0,1 . 70 = 7 (V). Vì R2// R3nên U23= U2= U3= 7 (V).

- Cườngđộdòngđiện chạy qua R2là: I2= U2 R2

= 7 50

= 0,14 (A). - Vì R1nt (R2// R3) nên I = I1= I23= I2+ I3= 0,1 + 0,14 = 0,24 (A). - Hiệu điện thế ở hai đầu R1là: U1= I1. R1= 0,24 . 30 = 7,2 (V). Ta có U = U1+ U23= 7,2 + 7 = 14,2 (V).

Bài 3: Cho hai bóng đèn điện, bóng thứ nhất ghi 30V - 10W và bóng thứ hai ghi 30V - 15W.

a. Nêu ý nghĩa các con số ghi trên các bóng đèn.

b. Tính cường độdòngđiệnđịnh mức vàđiện trởcủa cácđèn.

c. Khi mắc hai bóng đèn đó nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế 60V thì hai bóngđènđó có sáng bình thường không? Tại sao?

d. Muốn cả hai bóng đèn đều sáng bình thường thi phải mắc thêm một biến trở R. Hãy vẽ sơ đồ mạchđiện và tính giá trị điện trởcủa biến trởkhiđó.

a. 30V là hiệu điện thế định mức củađèn; 10W là công suấtđịnh mức của đèn.

Khi đặt vào hai đầu đèn một hiệu điện thế U = 30V thì đèn sáng bình thường và khiđócông suất củađèn đạt 10W.

Tương tựvới bóng 30V - 15W.

b. Áp dụng công thức tính công suất P = U . I = U2

R, ta có: Cường độdòngđiệnđịnh mức của đèn là Iđm1 = Pđm1

Uđm1 = 10 30 = 1 3 (A); Điện trởcủađèn là: Rđ1= Udm2 Pdm = 302 10 = 90 (). Tương tự, ta có: Iđm2 = 1 2 (A) và R đ2= 60 ()

c. Khi mắc haiđèn nối tiếp vào mạchđiện có hiệu điện thế60V ta có: Điện trởtươngđương của đeoanj mạch là: Rtd= Rđ1+ Rđ2 = 150 (). Cườngđộdòng điện qua đoạn mạch là: I = U

R = U Rtd = 60 150 = 0,4 (A). Ta có: I = I1= I2= 0,4 (A).

Vì: I1 > Idm1nên đèn 1 sáng mạnh hơn bình thường và dễ bịhỏng; I2 < Idm2nên đèn 2 sáng yếu hơn bình thường.

d. Vì nếu mắc như câu c) thì đèn 1 có cường độ dòng điện lớn hơn định mức nên ta phải mắc thêm biến trở song song với đèn 1 và sau đó mắc nối tiếp cụm này vớiđèn 2. Ta có sơ đồ mạchđiện:

Giả sử khi đó cả hai đèn đều sáng bình thường, khi đó: I1‘= 1

3 (A), I2‘= 1 2‘= 1

2 (A).Cườngđộ dòngđiện qua biến trởlà: Cườngđộ dòngđiện qua biến trởlà:

Ib= I2- I1= 1

2 - 13 = 16  0,167(A).Hiệu điện thế ởhai đầu biến trở là Ub Hiệu điện thế ởhai đầu biến trở là Ub = U1 = 30V.

Vậy giá trịcủa biến trở khiđólà: Rb= Ub Ib

= 30

0,167= 180 ( )

Bài 4: Cho mạchđiện có sơ đồ như hình vẽ. Biết U = 12V, R1=3, R2= Rb = 6.

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

b. Tính cường độ dòng điện chạy qua cácđiện trở.

c. Giữ nguyên vị trí của biến trở như các câu trên và thay R2 bằng bóng đèn 6V- 6W thìđèn sáng như thế nào? Vì sao?

Bài 5: Một ấm điện có điện trở là 120,

mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế là 220V để nấu 2,5 lít nước, với hiệu suất là 90%. Tính thời gian nấu nước từ 200 đến sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Hướng dn: U + - A B R1 R2 Rb M N + - Đ2 Đ1 R X X

Nhiệt lượng cần thiếtđể đun sôi 2,5 lít nước là: Q = mc.to= 2,5 . 4200 . 80 = 840 000 (J). Ta có H = Qi Qtp Qtp= Qi H,ta có:

Nhiệt lượng mà dòngđiện đãtoảra trên ấm điện là: Qtp= 840 000

90% = 840 0000,9 = 933 333 (J).

Nhiệt lượng toả ra trên bếp được tính theo công thức: Q = I2Rt  t = Q I2R

, với I là cường độdòngđiện qua bếp khiđó. I = U

R

= 220 120

= 1,83 (A) Vậy thời gianđun sôi nước là: t = 933 333

1,832. 120= ...

Bài 6: Một đoạn mạch gồm một điện trở R = 4, một biến trở Rb có ghi 50 - 2A và một Ampe kế A mắc nối tiếp. Mắc mạch này vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 24V.

a. Vẽ sơ đồ mạchđiện.

b. Biến trở được làm bằng dây nikelin có điện trở suất  = 0,40 . 10-6 .m và có tiết diện S = 0.01 mm2. Tính chiều dài dây làm biến trở.

c. Điều chỉnh Rb= 20. Tìm số chỉcủa Ampe kế.

Hướng dn: a. Sơ đồ mạchđiện: b. Áp dụng công thức điện trở R = .l S  l = R.S 

, ta có: Chiều dài dây làm biến trởlà: l = 50 . 0,01 . 10-6 0,40 . 10-6 = 12,5 (m). c. Khi R b = 20, ta có điện trở tương đương của mạch: Rtd = R + Rb= 4 + 10 = 24 ().

Cườngđộdòng điện qua đoạn mạch là: I = U Rtd

= 24

24= 1 (A).Vậy khi Rb= 20 thì Ampe kế chỉ1A. Vậy khi Rb= 20 thì Ampe kế chỉ1A.

A

R Rb

TRƯỜNG THCS MINH TIẾN

ĐỀ THI THỬTUYỂN SINH THPT NĂM HỌC 2013 - 2014Thời gian làm bài: 60 phút. Thời gian làm bài: 60 phút.

---

Câu 1 (2 điểm): Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức tínhđiện trởcủa dây dẫn. Nói điện trởsuất của đồng là 1,7 . 10-8 m có nghĩa là gì?

Câu 2 (2điểm): a. Phát biểu quy tắc bàn tay trái.

b. Xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều của đường sức từ, tên các cực của nam châm trong các hình vẽ dưới đây. Biết ký hiệu dấu“ “ chỉ dòngđiện có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều đi từ trước ra sau còn ký hiệu “ “ chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiềuđi từsau ra trước.

N+ + Hình a S F  Hình b Hình c . F 

Câu 3 (4điểm): Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 12V - 6W và một bóng đèn khác có ghi 9V - 3Wđược mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi là U = 12V.

e. Tính cường độdòngđiệnđịnh mức vàđiện trởcủa cácđèn. f. Tính điện trởtương đương của mạch.

g. Các bóng đèn này sáng như thế nào? Vì sao? Muốn các đèn sáng bình thường thì phải mắc một biến trởvào mạch như thếnào và có giá trịbằng bao nhiêu?

h. Tính nhệt lượng toả ra trên mạch ở câu c trong thời gian 15 phút và công suất của mạch.

Câu 4 (2điểm): Đặt vật sáng AB có dạng một mũi tên vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 10cm.

a. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính cóđặc điểm gì?

b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh, biết độ cao của vật là 3cm.

---Hết---

.

+

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 môn lý (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)