Nhĩm chiến lược WT

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh cho đại lý hàng hải Việt Nam từ nay đến năm 2015, tầm nhìn 2020.pdf (Trang 82 - 83)

1. Duy trì và phát triển các loại hình dịch vụ truyền thống trên cơ sở phát huy lợi thế kinh doanh vốn cĩ của từng đơn vị thành viên.

2. Củng cố và hồn thiện cơ cấu tổ chức mới của cơng ty.

Việc lựa chọn chiến lược phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Đầu tiên phải kể đến là mục tiêu đặt ra của doanh nghiệp. Với những mục tiêu khác nhau như mục tiêu tăng trưởng, mục tiêu ổn định, mục tiêu suy giảm hay mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu dài hạn thì doanh nghiệp chắc chắn sẽ phải cĩ những chiến lược khác nhau. Ngồi ra cịn phải tính đến khía cạnh văn hĩa doanh nghiệp, yếu tố chính trị và vai trị của ban giám đốc, ban quản trị của doanh nghiệp.

Với VOSA, mục tiêu dài hạn đề ra trong luận văn này là “tăng trưởng ổn

định”. Do đĩ đa phần các chiến lược đều hướng vào mục tiêu này. Văn hĩa của

VOSA bao gồm những đặc điểm văn hĩa nước đơi của các doanh nghiệp Việt Nam và bên cạnh đĩ cũng mang những nét riêng của mình. Đa số các chiến lược đưa ra

đều cĩ thể tận dụng được những điểm mạnh trong đặc trưng văn hĩa của doanh

nghiệp để phát triển như: Con người Viêt Nam chịu thương, chịu khĩ, cần cù, chăm chỉ, ham học hỏi, cĩ tinh thần tập thể, đồn kết cao. Tuy nhiên vẫn cĩ những nhược điểm cịn tồn tại trong tư tưởng của một số doanh nghiệp nhà nước, đĩ là thĩi ỷ lại, quan liêu, bao cấp cần phải được loại trừ hẳn thì các chiến lược mới cĩ khả năng phát huy tác dụng tối đa.

Cổ phần hĩa doanh nghiệp, VOSA đương nhiên phải chuẩn bị với sự thay đổi cấu trúc tổ chức cũng như cách thức quản lý và điều hành. Tuy nhà nước vẫn nắm giữ 51% cổ phần nhưng từ sau này trở đi sẽ cĩ sự tham gia quản lý của cổ đơng là các nhân viên (chiếm 10% cổ phần) và các nhà đầu tư bên ngồi (nắm giữ 39% cổ phần). Việc thơng qua các chiến lược, sách lược phát triển sẽ phụ thuộc vào kết quả biểu quyết của hội đồng quản trị. Các chiến lược đưa ra trong luận văn này hướng về mục tiêu tăng trưởng tập trung bởi theo tác giả thì thị trường xuất nhập khẩu, vận

chuyển, giao nhận hàng hĩa hay đại lý hàng hải vẫn là một thị trường phát triển rất năng động, nhiều tiềm năng. Do đĩ, chiến lược tăng trưởng tập trung sẽ là thích hợp, trong đĩ chiến lược phát triển nên được chú trọng bên cạnh chiến lược sử dụng các phương pháp marketing hiện đại để củng cố vị thế và luơn đứng vững trên thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt này.

Từ những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các chiến lược đã kể trên, luận văn này sẽ tập trung nghiên cứu nhĩm chiến lược SO đưa ra các giải pháp cụ thể hơn cho nhĩm chiến lược này.

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh cho đại lý hàng hải Việt Nam từ nay đến năm 2015, tầm nhìn 2020.pdf (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)